Giáo án Lớp 2 - Tuần 5
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh
- Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, lườn.Yêu cầu thực hiện được từng động tác tương đối chính xác.
-Học cách chuyển đội hình hàng dọc thành đội hình vòng tròn và ngược lại.Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác,nhanh và trật tự.
II/ Địa điểm phương tiện
- Địa điểm : Sân trường . 1 còi .
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp
Hai // Phạm Đức.// Hương đồng cỏ nội.// Trang 8.// - Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau theo thứ tự từng mục cho đến hết bài. -Gọi vài HS đọc cả bài. - Yêu cầu HS đọc từng mục trong nhóm. (GV theo dõi, hướng dẫn đọc đúng). - Cho HS thi đọc trước lớp. - Nhận xét Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài: - GV yêu cầu HS đọc thầm lại toàn bài. -Tuyển tập này có những chuyện nào? -Có tất cả bao nhiêu truyện? -Truyện “Người học trò cũ” ở trang? Nói tiếp: Trang 52 là trang bắt đầu truyện “Người học trò cũ”. -Truyện “Mùa quả cọ” của nhà văn nào? -Mục lục sách dùng để làm gì? - GV nhận xét, chỉnh sửa cho nhữnh HS đọc sai - GV nhận xét Hoạt động 3: Luyện đọc lại. YC học sinh đọc lại cả bài 4. Củng cố - dặn dò: - Nhắc nhở HS về luyện đọc và tập tra mục lục để hiểu nội dung sách trước khi đọc sách - Nhận xét tiết học. - Haùt. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. -HS nghe,theo dõi - HS đọc cách ngắt nghỉ hơi - HS nối tiếp nhau đọc từng mục lục đến hết bài - 1 số HS đọc cả bài - HS luyện đọc trong nhóm .- HS thi ñoïc - HS nhận xét , bình chọn - HS đọc thầm. - HS nêu từng truyện - Coù 7 truyện. - Trang 52. - Quang Duõng. - Cho ta biết cuốn sách viết về cái gì, có những phần nào, trang bắt đầu của mỗi phần là trang nào. Từ đó ta nhanh chóng tìm được những mục cần đọc. -Vài HS thi đọc lại toàn bài Tiết: 3 Môn: Toán Tiết thứ(PPCT): 23 TOÁN HÌNH CHỮ NHẬT - HÌNH TỨ GIÁC I.Mục tiêu - Nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tam giác. - Biết nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tam giác. - BT cần làm : B1 ; B2 (a,b). - Rèn HS tính nhanh nhẹn, đúng, chính xác. II.Chuẩn bị: Một số miếng bìa (nhựa) hình chữ nhật, hình tứ giác.Bộ học toán, vở bài tập toán. III.Hoạt động dạy - học: HĐGV HĐHS 1.Ổn định: 2.Bài cũ: - 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính. 18 + 35 78 + 9 38 + 14 28 + 17 - Nhận xét , đánh giá 3.Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Giới thiệu “Hình chữ nhật” -GV dán (treo) lên bảng 1 miếng bìa hình chữ nhật và nói: Đây là hình chữ nhật. - GV yêu cầu HS lấy trong bộ đồ dùng 1 hình chữ nhật. - GV vẽ lên bảng hình ABCD và hỏi: +Đây là hình gì? +Hãy đọc tên hình? +Đọc tên các hình chữ nhật có trong phần bài học? Hoạt động 2: Giới thiệu hình tứ giác ( Tương tự như giới thiệu HCN) Hoạt động 3 Thực hành: Bài 1: - Gọi 1 HS yêu cầu của bài. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 2: Trong mỗi hình dưới đây có mấy hình tứ giác? - Gọi HS phát biểu ý kiến - Câu c (dành cho HS khá , giỏi) - GV nhận xét, chữa bài. 4/ Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học - Xem trước bài “Bài toán về nhiều hơn” - Hát - 2 HS làm bảng lớp. - HS nxét - Quan sát. - HS tìm hình chữ nhật, để trước mặt bàn và nêu: Hình chữ nhật. - Hình chữ nhật. - ABCD. - Hình chữ nhật ABCD, MNPQ, EGHI. - HS theo dõi - Dùng thước và bút nối các điểm để được: + Hình chữ nhật. + Hình tứ giác. - Nhận xét - HS quan sát, phát biểu ý kiến a) 1 hình tứ giác b) 2 hình tứ giác c) 1 hình tứ giác - Theo dõi, nhận xét Tiết: 4 Môn: Luyện từ và câu Tiết thứ(PPCT): 5 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TÊN RIÊNG. CÂU KIỂU “ AI LÀ GÌ? ” I. Mục tiêu - Phân biệt được các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam (BT1) ; bước đầu biết viết hoa tên riêng VN (BT2). - Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì ? (BT3). - Yêu thích môn Tiếng Việt . II. Chuẩn bị: Bút dạ và 3, 4 tờ giấy khổ to.Vở bài tập. III.Hoạt động - dạy học: HĐGV HĐHS 1. Ổn định. 2. Bài cũ: - Đặt câu hỏi và trả lời. Câu hỏi về ngày, tháng, năm, tuần, ngày trong tuần. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1 :Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Gọi HS đọc YC của bài. - Phân biệt các từ chỉ sự vật với tên riêng của từng sự vật . - GV hướng dẫn các em phải so sánh cách viết các từ ở nhóm 1 với các từ nằm ngoài ngoặc đơn ở nhóm 2. - Kết luận: Các từ ở cột 1 là tên chung không viết hoa. Các từ ở cột 2 là tên riêng của 1 dòng sông, 1 ngọn núi, 1 thành phố hay 1 người đều phải viết hoa chữ cái ở đầu mỗi tiếng. Ghi lên bảng “Tên riêng của người, sông, núi … phải viết hoa”. Bài 2: Hướng dẫn HS làm bài - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 3: Đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) là gì? -GV hướng dẫn: Đặt câu theo mẫu Ai hoặc( cái gì, con gì là gì?) Để giới thiệu trường em, môn học em yêu thích và làng, xóm của em. - Ghi mẫu lên bảng. M: Môn học em yêu thích là môn Tiếng Việt. - YC HS làm bài - GV nhận xét ,sửa chữa lại những câu chưa đúng. + Trường em là Trường Tiểu học Nguyễn Huệ + Môn em yêu thích là môn toán. + Làng em là làng Trạch Phổ. 4. Củng cố- Dặn dò: - YC HS nhắc lại cách viết tên riêng. - GV nhận xét tiết học -HDVN: Xem trước bài mới. - Hát - 2, 3 HS làm lại BT2. - HS nxét - 1 HS đọc yêu cầu của bài 1. - Nhóm 1 các từ không viết hoa, ở nhóm 2 các từ đều viết hoa. - Đọc nội dung cần ghi nhớ. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - HS làm bài VD: Lê Thị Thanh Hương , Sông Ô Lâu - 2, 3 em làm ở tờ giấy khổ to đính lên bảng lớp, cả lớp làm vào vở. - Cho 1 số em đọc lên từng câu - Từng cặp thi hỏi đáp trước lớp. - Nhận xét. - 1, 2 em nhắc lại - Mỗi tổ cử 1 em lên viết. Tổ nào viết đúng , nhanh, đẹp thì tổ đó thắng. Chiều Tiết: 1 Môn: Tập viết Tiết thứ(PPCT): 5 CHỮ HOA D I.Mục tiêu - Viết đúng chữ hoa D ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Dân ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), Dân giàu nước mạnh ( 3 lần ) - Rèn tính cẩn thận , yêu thích chữ đẹp. II.Chuẩn bị: Mẫu chữ D viết hoa, bảng phụ viết sẵn dòng chữ ứng dụng. III.Hoạt động dạy - học: HĐGV HĐHS 1. Ổn định. 2. Bài cũ: - YC HS viết chữ C, Chia. - GV NX, đánh giá. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa. -Quan sát và nhận xét - GV treo mẫu chữ D. (Đặt trong khung) - Chữ D hoa cao mấy li? Gồm có mấy nét? - Hướng dẫn cách viết: + Đặt bút trên đường kẻ 6 viết nét lượn 2 đầu theo chiều dọc, rồi chuyển hướng viết tiếp nét cong phải tạo thành vòng xoắn nhỏ ở chân chữ, phần cuối nét cong lượn hẳn vào trong, dừng bút trên đường kẻ 5. - GV viết mẫu trên bảng lớp. - Hướng dẫn HS viết trên bảng con và theo dõi HS viết. -GV NX, sửa sai. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. - Tìm hiểu ý nghĩa câu ứng dụng. - Đọc câu ứng dụng: Dân giàu nước mạnh. - Giảng nghĩa câu “Dân giàu nước mạnh” đây là ước mơ, nhân dân giàu có thì đất nước hùng mạnh. -Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. -Độ cao của các chữ D, g, h là mấy li? -Các chữ â, n, i, a, u, n, ư, ơ, c cao mấy li? -Khoảng cách giữa các chữ như thế nào? - GV viết mẫu chữ Dân( cỡ vừa và nhỏ) -HS luyện viết ở bảng con. - GV theo dõi, nhắc cách viết. Hoạt động 3: Luyện viết vở tập viết. - Lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút. - GV lưu ý HS quan sát kỹ các dòng kẻ trên vở để đặt bút và viết cho đúng. -GV yêu cầu HS viết, theo dõi HS yếu kém. 4. Củng cố - dặn dò: GV NX tiết học. - Hát -2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con. - Cao 5 li , có 1 nét lượn 2 đầu dọc, nét cong phải nối liền nhau. - HS theo dõi. - HS nhắc lại cách viết. - HS viết bảng con chữ D - 2 em đọc lại. -Vài em nhắc lại. - Cao 2 li rưỡi. - Cao 1 li. - Khoảng cách viết 1 chữ cái O. - HS theo dõi - HS viết bảng con chữ Dân (2, 3 lần) - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. Tiết: 2 Môn: Luyện tiếng Tiết thứ(PPCT): TẬP ĐỌC MỤC LỤC SÁCH I. Mục tiêu - Đọc rành mạch văn bản có tính liệt kê. - Thực hành dùng mục lục sách để tra cứu. -HS yêu thích công việc tìm tòi những tác phẩm thiếu nhi.. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết 1, 2 dòng trong mục lục để hướng dẫn HS luyện đọc. III.Các hoạt động dạy - học: HĐGV HĐHS 1.Ổn định. 2. Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng đọc bài “ Chiếc bút mực” và trả lời câu hỏi về ND bài. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1 : Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài - Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. + Đọc từng mục lục - Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau theo thứ tự từng mục cho đến hết bài. -Gọi vài HS đọc cả bài. - Yêu cầu HS đọc từng mục trong nhóm. (GV theo dõi, hướng dẫn đọc đúng). - Cho HS thi đọc trước lớp. - Nhận xét Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài: - GV yêu cầu HS đọc thầm lại toàn bài. -Tuyển tập này có những chuyện nào? -Có tất cả bao nhiêu truyện? -Truyện “Người học trò cũ” ở trang? Nói tiếp: Trang 52 là trang bắt đầu truyện “Người học trò cũ”. -Truyện “Mùa quả cọ” của nhà văn nào? -Mục lục sách dùng để làm gì? - GV nhận xét, chỉnh sửa cho nhữnh HS đọc sai - GV nhận xét Hoạt động 3: Luyện đọc lại. YC học sinh đọc lại cả bài 4. Củng cố - dặn dò: - Nhắc nhở HS về luyện đọc và tập tra mục lục để hiểu nội dung sách trước khi đọc sách - Nhận xét tiết học. - Haùt. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. -HS nghe,theo dõi - HS đọc cách ngắt nghỉ hơi - HS nối tiếp nhau đọc từng mục lục đến hết bài - 1 số HS đọc cả bài - HS luyện đọc trong nhóm .- HS thi ñoïc - HS nhận xét , bình chọn - HS đọc thầm. - HS nêu từng truyện - Coù 7 truyện. - Trang 52. - Quang Duõng. - Cho ta biết cuốn sách viết về cái gì, có những phần nào, trang bắt đầu của mỗi phần là trang nào. Từ đó ta nhanh chóng tìm được những mục cần đọc. -Vài HS thi đọc lại toàn bài. Tiết 3: Sinh hoạt Sao **************************************** Ngày soạn: 05/10/2010 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 07 tháng 10 năm 2010 Chiều: Tiết: 1 Môn: Luyện toán Tiết thứ(PPCT): LUYỆN DẠNG: 38+25; ĐẶT TÍNH, GIẢI TOÁN I. Yêu cầu: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38 + 25 và giải các bài toán có liên quan. - Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng dạng 38+25(cộng có nhớ dưới dạng tính viết), giải toán. - Tiếp tục củng cố kĩ năng cộng dạng 8+5 - GD tính cẩn thận, chính xác tự tin, hứng thú trong học tập. II. Chuẩn bị: Nội dung luyện tập III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: - Gọi hs đọc thuộc lòng bảng 8 cộng với một số B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính 28+45 18+59 28+7 48+36 38+27 8
File đính kèm:
- Giao an lop 2(14).doc