Giáo án lớp 2 - Tuần 23

 1.Kiến thức : Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.

 - Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.

 - Biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng các nhân vật (Ngựa, Sói).

 - Hiểu các từ ngữ khó : khoan thai, phát hiện, bình tĩnh, làm phúc .

 - Hiểu nội dung truyện : Sói gian ngoan đầy mưu kế định lừa Ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại.

 * HS K,G biết tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá (CH4).

 2.Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.

 3.Thái độ : Giáo dục HS nên sống khiêm tốn, thật thà.

 *KNS: Ra quyết định. Ứng phó với căng thẳng.

II/THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG:

 

doc31 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1476 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 23, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÏY HỌC :
- PP trực quan ,PP hỏi đáp .
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : PP kiểm tra :Kiểm tra vở tập viết của một số học sinh.
-Cho học sinh viết một số chữ S - Sáo vào bảng con.
-Nhận xét.
2.Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu nội dung và yêu cầu bài học. 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết chữ hoa.
- PP trực quan – truyền đạt :
A.Quan sát một số nét, quy trình viết 
PP hỏi đáp :
-Chữ T hoa cao mấy li ?
-Chữ T hoa gồm có những nét cơ bản nào ?
-Cách viết : Vừa viết vừa nói: Chữ Chữ T gồm có : 
Nét 1 : đặt bút giữa ĐK4 và ĐK5, viết nét cong trái (nhỏ) dừng bút trên ĐK 6.
Nét 2 : từ điểm dừng bút của nét 1, viết nét lượn ngang từ trái sang phải dừng bút trên ĐK6.
Nét 3 : từ điểm DB của nét 2, viết tiếp nét cong trái to. Nét cong trái này cắt nét lượn ngang, tạo một vòng xoắn nhỏ ở đầu chữ, rồi chạy xuống dưới, phần cuối nét uốn cong vào trong, DB ở ĐK2 .
PP luyện tập :
B/ Viết bảng :
-Yêu cầu HS viết 2 chữ T vào bảng.
C/ Viết cụm từ ứng dụng :
-Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng.
D/ Quan sát và nhận xét :
-Nêu cách hiểu cụm từ trên ?
-PP giảng giải : Giáo viên giảng : Thẳng như ruột ngựa, nghĩa đen : đoạn ruột ngựa từ dạ dày đến ruột
non dài và thẳng. Nghĩa bóng : thẳng thắn, không ưng điều gì thì nói ngay .
PP hỏi đáp :
-Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Gồm những tiếng nào ?
-Độ cao của các chữ trong cụm từ “Thẳng như ruột ngựa”ø như thếnào ?
-Cách đặt dấu thanh như thế nào ?
-Khi viết chữ Thẳng ta nối chữ T với chữ h như thế nào?
-Khoảng cách giữa các chữ (tiếng ) như thế nào ?
Viết bảng.
Hoạt động 3 : Viết vở.
-PP luyện tập : Hướng dẫn viết vở.
-Chú ý chỉnh sửa cho các em
3.Củng cố : Nhận xét bài viết của học sinh.
-Khen ngợi những em viết chữ đẹp, có tiến bộ. Giáo dục tư tưởng.
-Nhận xét tiết học.
- Dặn dò : Hoàn thành bài viết .
5’
25’
5’
-Nộp vở theo yêu cầu.
-2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
-Chữ T hoa, Thẳng như ruột ngựa .
-Chữ T cỡ vừa cao 5 li.
-Chữ T gồm có một nét viết liền, là kết hợp của ba nét cơ bản :à nét cong trái và 1 nét lượn ngang.
-Vài em nhắc lại.
-Vài em nhắc lại cách viết chữ T.
-Cả lớp viết trên không.
-Viết vào bảng con T-T Đọc : T.
-2-3 em đọc : Thẳng như ruột ngựa.
-Quan sát.
-1 em nêu .
-Học sinh nhắc lại .
-4 tiếng : Thẳng, như, ruột, ngựa.
-Chữ T, h, g cao 2,5 li, chữ t cao 1,5 li, chữ r cao 1,25 li các chữ còn lại cao 1 li.
-Dấu hỏi đặt trên ă trong chữ Thẳng, dấu nặng dưới ô và ư trong chữ ruột, ngựa .
-Nét 1 của chữ h chạm vào nét 3 của chữ T.
-Bằng khoảng cách viết 1ù chữ cái o.
-Bảng con : T – Thẳng
-Viết vở.
-T ( cỡ vừa : cao 5 li)
-T (cỡ nhỏ :cao 2,5 li)
-Thẳng (cỡ vừa)
-Thẳng (cỡ nhỏ)
-Thẳng như ruột ngựa ( cỡ nhỏ)
-Viết bài nhà/ tr 12.
 **************************************************
 Ngày dạy : Thứ năm 20/02 / 2014 
Tiết 2 Mơn : TỐN 
 	 BÀI 114 : LUYỆN TẬP.
 I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Giúp học sinh :
- Học thuộc lòng bảng chia 3.
-Biết giải các bài tập có liên quanđến một phép tính chia .
-Biết thực hiện phép tính chia cĩ kèm đơn vị đo ( chia cho 3; cho2).
*HS khá giỏi làm BT 3.
2.Kĩ năng : Rèn tính nhanh đúng. 
3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.
II/ CHUẨN BỊ :
- Viết bảng bài 4-5. Vẽ trước một số hình hình học.
- Sách toán, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : PP kiểm tra :Trực quan : Vẽ trước một số hình hình học
-Nhận xét,cho điểm.
2.Bài mới : 
Hoạt động 1 : Luyện tập.
Bài 1 : yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 2 : Gọi 1 em nêu yêu cầu của bài.
-Nhận xét.
Bài 3 : Bài tập yêu cầu gì ?
-Viết : 8 cm : 2 =
-Hỏi đáp : 8 cm : 2 = ? cm
-Em thực hiện như thế nào để được 4 cm ?
-Yêu cầu học sinh làm tiếp các bài còn lại.
-Chữa bài, cho điểm.
Bài 4 :
-Gọi 1 em đọc đề.
-PP hỏi đáp - giảng giải :
-Có tất cả bao nhiêu kg gạo ?
-Chia đều vào 3 túi nghĩa là chia như thế nào ?
-Nhận xét.
Bài 5 : Gọi 1 em đọc đề.
-Yêu cầu HS tóm tắt và giải.
-Nhận xét cho điểm .
3.Củng cố 
Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở.
- Dặn dò, HTL bảng chia.
5’
25’
5’
-Cả lớp quan sát, giơ tay phát biểu.
-Luyện tập.
-1 em lên bảng làm. Lớp làm vở.
-2 em HTL bảng chia 3.
-1 em nêu yêu cầu
-4 em lên bảng làm, mỗi em làm một 
phép nhân,một phép chia theo đúng cặp.
-Lớp làm vở BT.
-Tính nhẩm .
-Bằng 4 cm.
-Lấy 8 chia 2 bằng 4, viết 4 sau đó viết tên đơn vị là cm.
-2 em lên bảng làm bài. Lớp làm vở BT.
-Một em đọc đề. Có 15 kg gạo, chia đều vào 3 túi. Hỏi mỗi túi có mấy kg gạo ?
-Có 15 kg gạo.
-Nghĩa là chia thành 3 phần bằng nhau, mỗi túi là 1 phần
Tóm tắt :
Giải 
Số kg gạo trong một túi :
15 : 3 = 5 (kg)
Đáp số : 5 kg gạo.
-1 em đọc : Có 27 lít dầu rót vào các can, mỗi can 3 lít. Hỏi rót được mấy can dầu ?
Giải :
Số can dầu có để đựng 27 lít :
27 : 3 = 9 (can)
Đáp số : 9 can dầu.
-Học thuộc bảng chia 3
 ******************************************
Tiết 4 Mơn : LUYỆN TỪ & CÂU 
 BÀI 23 : TỪ NGỮ VỀ MUÔNG THÚ . ĐẶT VÀ TLCH NHƯ THẾ NÀO? 
I/ MỤC TIÊU :
 1.Kiến thức : 
-Mở rộng vốn từ về các loài thú.
- Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ như thế nào ?
 2.Kĩ năng : Viết và đặt câu thích hợp, đúng.
 3.Thái độ : Phát triển tư duy ngôn ngữ.
II/ CHUẨN BỊ :
- Tranh ảnh phóng to các loài chim trang 35.
- Tranh ảnh phóng to các loài thú. Kẻ bảng BT1. Viết sẵn nội dung BT3.
- Sách, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 -PP trực quan- giảng giải-luyện tập
 IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : PP kiểm tra : Treo tranh các loài chim gọi 1 em nói tên các loài chim trong tranh.
-Gọi 2 em HTL các thành ngữ.
-Nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Làm bài tập (viết).
PP trực quan- giảng giải-luyện tập
Bài 1 :Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-Treo tranh ảnh 16 loài thú.
-GV phát giấy bút.
 -Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh chỉ ra và nói đúng tên loài thú nguy hiểm và không nguy hiểm.
-GV nhận xét, chốt ý đúng : (SGV/ tr 85).
-Ghi bảng.
* Thú nguy hiểm : hổ, báo, gấu, lợn lòi,chó sói, sư tử, bò rừng, tê giác.
* Thú không nguy hiểm : thỏ, ngựa vằn, khỉ, vượn, sóc, chồn, cáo, hươu.
Bài 2 (miệng)
-Gọi 1 em nêu yêu cầu ?
-Nhận xét chốt lời giải đúng (SGV? tr 85)
a/Thỏ chạy nhanh như bay/ nhanh như tên/ nhanh như tên bắn.
b/Sóc chuyền từ cành này sang cành khác thoăn thoắt/ nhanh thoăn thoắt/ nhẹ như không.
c/Gấu đi lặc lè /lắc la lắc lư/ khụng khiệng/ lùi lũi/ lầm lũi.
d/Voi kéo gỗ rất khoẻ/ hùng hục/ băng băng/ phăng phăng.
-Trò chơi.
Hoạt động 2 : Đặt câu với cụm từ như thế nào ?
Bài 3 : (miệng)
PP vấn đàm : Bảng phụ.
A/Trâu cày rất khoẻ.
B/Ngựa phi nhanh như bay .
C/Thấy một chú ngựa béo tốt đang ăn cỏ, Sói thèm rỏ dãi.
D/Đọc xong nội quy, Khỉ Nâu cười khanh khách .
-Nhận xét.
3.Củng cố : Nhận xét tiết học.
-Dặn dò- Học bài, sưu tập các con vật trong rừng.
5’
25’
5’
-1 em nói tên các loài chim.
-2 em HTL các thành ngữ : Đen như quạ. Hôi như cú. Nhanh như cắt. Nói như vẹt. Hót như khướu.
-1 em nhắc tựa bài.
-Quan sát.
-Đại diện nhóm nhận giấy bút.
-Nhóm trao đổi viết trên giấy, sau đó lên dán bảng.
-Nhận xét.
-2-3 em đọc laị. Lớp làm bài vào vở BT.
-1 em nêu yêu cầu. Đọc thầm.
-Suy nghĩ nhẩm. Từng cặp thực hành hỏi-đáp.
-Nhiều cặp học sinh nối tiếp nhau nêu các hoạt động của các loài thú.
-Nhận xét.
-Trò chơi “Mưa rơi”
-Từng cặp học sinh trao đổi
-Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm. HS nối tiếp nhau phát biểu.
-Câu hỏi :
-Trâu cày như thế nào ?
-Ngựa phi như thế nào ?
-Thấy một chú ngựa béo tốt đang ăn cỏ, Sói thèm như thế nào ?
-Đọc xong nội quy, Khỉ Nâu cười như thế nào ?
-Học bài, sưu tập các con vật trong rừng.
Tiết 5 Mơn : CHÍNH TẢ (N-V) 
BÀI 46 : NGÀY HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN 
I/ MỤC TIÊU :
 1.Kiến thức :
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên”
- Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm vần dễ lẫn : l/ n, ươc/ ươt .
 2.Kĩ năng : Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp.
 3.Thái độ : Giáo dục học sinh hiểu ý nghĩa của các ngày lễ hội.
II/ CHUẨN BỊ :
- Viết sẵn bài “Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên”
- Vở chính tả, bảng con, vở BT.
III/ CÁC PP DẠY HỌC :
- PP trực quan,hỏi đáp 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : PP kiểm tra : Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết học trước. Giáo viên đọc .
-Nhận xét.
2. Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe viết.
a/ Nội dung đoạn viết: 
-PP trực quan : Bảng phụ.
-Giáo viên đọc 1 lần bài chính tả.
-Tranh :Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên.
-Đồng bào Tây Nguyên mở hội đua voi vào mùa nào ?
-Tìm câu tả đàn voi vào hội ?
-Treo bản đồ Việt Nam : GV chỉ vị trí Tây Nguyên trên bản đồ Việt Nam nói : Tây Nguyên là v

File đính kèm:

  • docTUẦN 23.doc
Giáo án liên quan