Giáo án lớp 2 - Tuần 21
1.Kiến thức :
- Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đúng mức.
- Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung bài (đoạn 1 : vui tươi, đoạn 2: ngạc nhiên).
- Hiểu lời khuyn câu chuyện muốn nói : Hãy để cho chim được tự do ca hát bay lượn. Hãy để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời. HS k, g TLCH3.
2. Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.
3.Thái độ: GD HS biết yêu thiên nhiên, yêu loài vật, biết bảo vệ môi trường.
*KNS: Xác định giá trị. Thể hiện sự cảm thông. Tư duy phê phán.
*BVMT : GD học sinh cảm nhận được nd mùa xuân đến làm cho cả bầu trời và mọi vật đều trở lên đẹp đẽ và có ý nghĩa. Từ đó có ý thức BVMT.
II/THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG:
- Gio vin: Tranh minh họa SGK. Bảng ghi sẵn cc nội dung cần luyện đọc.
- Học sinh: Sch Tiếng việt 2, Tập 2.
III/CC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
chữ B hoặc chữ P, dừng bút trên ĐK2. * Nét 2 : từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút lên ĐK5, viết tiếp nét cong trên, cuối nét lượn vào giữa thân chữ, tạo vòng xoắn nhỏ (giữa ĐK3 và 4) rồi viết tiếp nét móc ngược, dừng bút trên ĐK2. B.Viết bảng : -Yêu cầu HS viết 2 chữ R vào bảng. C.Viết cụm từ ứng dụng : -Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng. D.Quan sát và nhận xét : -Nêu cách hiểu cụm từ trên ? -Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Gồm những tiếng nào ? -Độ cao của các chữ trong cụm từ “Ríu rít chim ca”ø như thế nào ? -Cách đặt dấu thanh như thế nào ? -Khi viết chữ Ríu ta nối chữ R với chữ i như thế nào? -Khoảng cách giữa các chữ (tiếng ) như thế nào ? Viết bảng. *Viết vở: -Hướng dẫn viết vở. -Chú ý chỉnh sửa cho các em. 3.Củng cố-dặn dị : Nhận xét bài viết của học sinh. -Khen ngợi những em viết chữ đẹp, có tiến bộ. Giáo dục tư tưởng. -Nhận xét tiết học. -Dặn dò : Hoàn thành bài viết . 5’ 25’ 5’ -Nộp vở theo yêu cầu. -2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con. -Chữ R hoa, Ríu rít chim ca . -Chữ R cỡ vừa cao 5 li. -Chữ R gồm có hai nét : nét 1 giống nét 1 của chữ B và chữ P , nét 2 là kết hợp của hai nét cơ bản : nét cong trên và nét móc ngược phải – nối vào nhau tạo vòng xoắn giữa thân chữ. -Vài em nhắc lại. -Vài em nhắc lại cách viết chữ R. -Cả lớp viết trên không. -Viết vào bảng con R-R Đọc : R. -2-3 em đọc : Ríu rít chim ca. -Quan sát. -1 em nêu : Tả tiếng chim hót rất trong trẻo và vui vẻ, nối liền nhau không dứt. -4 tiếng : Ríu, rít, chim, ca. -Chữ R, h cao 2,5 li, chữ t cao 1,5 li, chữ r cao 1,25 li, các chữ còn lại cao 1 li. -Dấu sắc đặt trên chữ i trong chữ ríu, rít. -Nét 1 của chữ i nối vào cuối nét 2 của chữ R . -Bằng khoảng cách viết 1ù chữ cái o. -Bảng con : R- Ríu. -Viết vở. - R ( cỡ vừa : cao 5 li) -R (cỡ nhỏ :cao 2,5 li) -Ríu (cỡ vừa) -Ríu (cỡ nhỏ) -Ríu rít chim ca ( cỡ nhỏ) -Viết bài nhà/ tr 8 ********************************************************** Ngày dạy: Thứ năm/24/01/2013 Tiết 2 Mơn: TỐN BÀI 104: LUYỆN TẬP CHUNG. I/MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Giúp học sinh củng cố về : - Ghi nhớ các bảng nhân 2, nhân 3, nhân 4, nhân 5 để tính nhẩm. - Biết tính giá trị biểu thức số cĩ hai dấu phép tính nhân và cộng hoặc trừ trong trường hợp đơn giản. - Biết giải bài tốn cĩ một phép nhân. Tính độ dài đường gấp khúc. 2.Kĩ năng : Rèn tính nhanh đúng. 3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học. II/THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG: - Giáo viên : Ghi bảng bài 3. - Học sinh : Sách, vở BT, nháp, bảng con. III/CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Phương pháp, trực quan, hỏi đáp, thực hành . IV/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV TG HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ : Kiểm tra HTL bảng nhân 2.3.4.5 -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : *Hoạt động 1 : Làm bài tập. Bài 1 : GV yêu cầu HS làm bài, sửa bài. -Nhận xét. Bài 2 : -GV viết bảng : 2 x ………. = 6 -Em thực hiện như thế nào ? -Viết số nào vào chỗ chấm ? -Nhận xét, cho điểm. Bài 3 : -Cho HS làm bài theo mẫu. -Hỏi : Em thực hiện phép tính này như thế nào ? -Nhận xét. Bài 4 : Cho học sinh tự làm bài và sửa bài. -Chú ý : 1 đôi đũa luôn có 2 chiếc. -Nhận xét. Bài 5 : Gọi 1 em đọc đề. -Bài toán yêu cầu tìm gì ? Em tính độ dài của đường gấp khúc như thế nào ? -Chuyển thành phép nhân như thếnào? 3.Củng cố-dặn dị : Gọi 3 em đọc thuộc bảng nhân 2.3.4.5 -Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở. Dặn dò, HTL bảng nhân 2.3.4.5 5’ 25’ 5’ -Vài em đọc thuộc bảng nhân 2.3.4.5 -Luyện tập chung. -1 em lên bảng làm. Lớp làm vở. -Làm theo mẫu . -Lấy 2 nhân với một số để được 6. -Nhẩm 2 x 3 = 6. -Viết số 6 vào chỗ chấm. -Tương tự HS làm tiếp những bài còn lại. -HS làm bài theo mẫu và sửa bài. -Em tính từ trái sang phải, hoặc em làm tính nhân trước rồi lấy tích cộng hay trừ với số còn lại . 5 x 5 + 6 = 25 + 6 = 31 4 x 8 – 17 = 32 – 17 = 15 2 x 9 – 18 = 18 – 18 = 0 3 x 7 + 29 = 21 + 29 = 50 Nhận xét . -Đọc thầm bài toán. Tóm tắt 1 đôi đũa : 2 chiếc 7 đôi đũa : ?chiếc. Giải Số chiếc đũa của 7 đôi : 2 x 7 = 14 (chiếc) Đáp số : 14 (chiếc) -1 em đọc đề toán. -Tìm độ dài đường gấp khúc. -Tính tổng độ dài của các đoạn thẳng tạo thành đường gấp khúc. Giải Độ dài của đường gấp khúc là : 3 + 3 + 3 = 9 (cm) Đáp số : 9 cm. 3+3+3 = 9(cm) thành 3 x 3 = 9 (cm) -4 em đọc thuộc lòng. -Học thuộc bảng nhân 2.3.4.5. ****************000**************** Tiết 4 Mơn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI 21: TỪ NGỮ VỀ CHIM CHĨC. ĐẶT VÀ TL CÂU HỎI Ở ĐÂU? I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : Mở rộng vốn từ về chim chóc. -Biết xếp tên các loài chim vào đúng nhóm thích hợp. -Đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ Ở đâu. 2.Kĩ năng : Đặt câu và trả lời câu hỏi thành thạo. 3.Thái độ : Phát triển tư duy ngôn ngữ. II/THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG: - Giáo viên : Tranh ảnh đủ 9 loài chim ở BT1. Viết nội dung BT1, giấy khổ to. - Học sinh : Sách, vở BT, nháp. III/CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Phương pháp, trực quan, hỏi đáp, thực hành . IV/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV TG HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ : Kiểm tra 2 cặp học sinh đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ Khi nào, bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ. -Nhận xét, cho điểm. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. *Hoạt động 1 : Làm bài tập (miệng). Bài 1 :Yêu cầu học sinh đọc đề bài. -Trực quan : Tranh ảnh của 9 loài chim. -Phát giấy bút. -Yêu cầu các nhóm dán bài lên bảng. Bài 2 : Làm bài miệng. - GV hướng dẫn HS thực hiện theo nhóm đôi. -Nhận xét. *Hoạt động 2 : Tập đặt câu. -Giáo viên nhắc nhở : Trước khi đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu, các em cần xác định bộ phận nào trong câu trả lời cho câu hỏi ở đâu. Thí dụ : Sao Chăm chỉ họp ở phòng truyền thống của trường. Bộ phận in đậm là bộ phận trả lời cho câu hỏi ở đâu. Bài 3 : (miệng). -Nhận xét. 3.Củng cố : Nhận xét tiết học. -Dặn dò- Học bài, làm bài. 5’ 25’ 5’ -2 cặp HS hỏi và trả lời. -Tớ nghe nói mẹ bạn đi công tác. -Khi nào mẹ bạn về ? -Ngày mai mẹ mình về. -Bao giờ mẹ bạn đưa bạn đi chơi công viên ? -HS nhắc tựa bài. -1 em đọc , cả lớp đọc thầm. -Quan sát. -Nhóm trưởng nhận giấy bút : Xếp tên các loài chim cho trong ngoặc đơn vào nhóm thíùch hợp. Gọi tên theo : hình dáng tiếngkêu kiếm ăn. Cánh cụt Vàng anh Cú mèo Tu hú Cuốc Quạ Bói cá Chim sâu Gõ kiến -1 em nêu yêu cầu của bài.Lớp đọc thầm. -Từng cặp học sinh thực hành hỏi- đáp. a/Bông cúc trắng mọc ở đâu ? -Bông cúc trắng mọc bên bờ rào./Bông cúc trắng mọc giữa đám cỏ dại. b/Chim sơn ca bị nhốt ở đâu ? -Chim sơn ca bị nhốt trong lồng. c/Em làm thẻ mượn sách ở đâu ? -Em làm thẻ mượn sách ở thư viện. -Nhận xét. Nhiều em đọc lại. -1 em nêu yêu cầu. Đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu cho mỗi câu sau .Đọc thầm.-Từng cặp học sinh thực hành. -1 số học sinh trình bày kết quả. a/ Sao Chăm chỉ họp ở đâu ? b/ Em ngồi ở đâu ? c/ Sách của em để ở đâu ? ****************000**************** Tiết 5 Mơn: CHÍNH TẢ (Nghe-viết) BÀI 42: SÂN CHIM. I/MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : - Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả “Sân chim”. - Luyện viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ… : tr/ ch, uôt/ uôc. 2.Kĩ năng : Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp. 3.Thái độ : Giáo dục học sinh yêu thương chăm sóc loài vật. II/ THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG: - GV : Bảng phụ viết sẵn đoạn: “Sân chim” - HS : Vở chính tả, VBT, Bảng con. III/CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Phương pháp, trực quan, hỏi đáp, thực hành . IV/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV TG HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ : Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết học trước. Giáo viên đọc -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. *Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe viết. a.Nội dung đoạn viết: -Trực quan : Bảng phụ. -Giáo viên đọc 1 lần bài chính tả. -Tranh :Sân chim. -Bài “Sân chim” tả cái gì ? -Những chữ nào trong bài bắt đầu bằng tr, s ? b.Hướng dẫn trình bày: -Bài viết có mấy câu ? Sau dấu chấm em viết như thế nào ? c.Hướng dẫn viết từ khó: Gợi ý cho HS nêu từ khó. -Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó. -Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng. d.Viết chính tả: -Đọc từng câu, từng từ, đọc lại cả câu. -Đọc lại cả bài. Chấm vở, nhận xét. *Hoạt động 2 : Bài tập. Bài 2 : Yêu cầu gì ? -GV cho học sinh làm bài 2a, hoặc 2b. -Bảng phụ : -Nhận xét chốt lại lời giải đúng (SGV/ tr 56). Bài 3 : Chọn bài 3a hoặc 3b. -Phát giấy bút. -Nhận xét. Chốt lời giải đúng. -Kết luận cá nhân, nhóm thắng cuộc. 3.Củng cố-dặn dị : Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết chính tả đúng chữ đẹp, sạch. 5’ 10’ 15’ 5’ -Chim sơn ca và bông cúc trắng. -HS nêu các từ viết sai. -3 em lên bảng viết : luỹ tre, chích choè, trâu, chim trĩ. -Viết bảng con. -Chính tả (nghe viết) : Sân chim. -Theo dõi. 2-3 em đọc lại. -Quan sát. -Chim nhiều không tả xiết. -Sán, trứng, trắng, sát, sóng. - Có 4 câu. Viết hoa. -HS nêu từ khó : xiết, thuyền, trắng xóa, sát sóng. -Viết bảng con. -Nghe và viết vở. -So
File đính kèm:
- TUẦN 21.doc