Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 17 - Năm học 2014-2015

Họat động của giáo viên

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ:

 - Gọi 2- 4 HS đọc từ ứng dụng trên bảng con: tiếng hót, ca hát, bánh ngọt, bãi cát, cái sọt, bát ngát.

 - GV nhận xét, tuyên dương .

 - Gọi 1-2HS đọc các câu ứng dụng:

“Ai trồng cây

Người đó có tiếng hát

Trên vòm cây

Chim hót lời mê say”.

 - GV nhận xét, ghi điểm.

 - GV đọc từ cho HS viết: tiếng hót, ca hát.

 - GV cùng HS nhận xét, tuyên dương HS viết đúng đẹp.

 - GV nhận xét chung phần KTBC.

 

doc33 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 16/02/2022 | Lượt xem: 270 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 17 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Luyện tập:
 a. Luyện đọc
 - GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài tiết 1.
 - Đọc câu ứng dụng:
 + Cho HS xem tranh để giới thiệu câu ứng dụng: 
“Chim tránh rét bay về phương nam. Cả đàn đã thấm mệt nhưng vẫn cố bay theo hàng”.
 + Ghi câu ứng dụng lên bảng.
 + GV chỉnh sửa phát âm.
 + GV đọc mẫu câu ứng dụng.
 b. Luyện viết:
 - GV nêu yêu cầu luyện viết trong vở tập viết:et, êt, bánh tét, dệt vải.
 - GV bao quát lớp, nhắc nhỡ tư thế ngồi viết, cách nối nét.
 c. Luyện nói:
 - Cho HS xem tranh giới thiệu chủ đề luyện nói: “Chợ Tết”.
 - GV đặt hệ thống câu hỏi giúp HS luyện nói:
+ Em có đi chợ Tết không? Đi vào dịp nào?
+ Chợ Tết có gì đẹp?
 - GV nhắc nhỡ HS trả lời trọn câu.
4. Củng cố, dặn dò:
 - GV hỏi lại tựa bài.
 - Cho HS đọc lại bài.
 - Dặn HS về nhà học bài, tìm vần et, êt vừa học trong sách, báo.
5. Tổng kết:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Tuyên dương HS học tốt, nhắc nhỡ HS học chưa tốt.
- HS đọc lại bài.
- HS đọc bài tiết 1
- HS quan sát tranh và trả lời nội dung tranh.
- HS lên bảng gạch chân tiếng chứa vần vừa học.
- HS đọc câu ứng dụng.
- HS đọc câu ứng dụng ( cá nhân, lớp).
- HS luyện viết trong vở tập viết.
- HS đọc tên bài luyện nói.
- HS luyện nói theo tranh.
- HS nhắc lại tên bài.
- HS đồng thanh đọc lại bài.
TÖÏ NHIEÂN XAÕ HOÄI
 GIÖÕ GÌN LÔÙP HOÏC SAÏCH ÑEÏP
I- MUÏC TIEÂU:
 - Nhận biết được thế nào là lớp học sạch, đẹp.
 - Biết giữ gìn lớp học sạch đẹp.
 * HS khá, giỏi: Nêu những việc em có thể làm để góp phần làm cho lớp học sạch, đẹp.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được GD.
Kĩ năng tự làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm thực hiện một số công việc để giữ lớp học sạch đẹp.
Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để giữ lớp học sạch đẹp.
Kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện công việc.
III. Các phương pháp/ KT DH tích cực có thể sử dụng.
Thảo luận nhóm.
Thực hành.
Trình bày 1 phút.
IV. CHUAÅN BÒ:
GV: SGK vaø moät soá duïng cuï veä sinh(chổi, sọt gác).
HS: Saùch töï nhieân xaõ hoäi.
V. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DẠY HỌC
Hoaït ñoäng dạy
Hoaït ñoäng học
1. Ổn định
2. Kiểm tra baøi cuõ : Họat động ở lớp.
 - GV hỏi lại tựa bài tiết trước: Tiết trước chúg ta học TNXH bài gì?
 - GV lần lượt đặt câu hỏi gọi HS trả lời:
 + Ở lớp học thường có những họat động nào?
 + Em thöôøng tham gia caùc hoaït ñoäng naøo ôû lôùp?
 - GV nhận xét, tuyên dương HS có câu trả lời tốt.
 - GV nhaän xét phần KTBC.
3. Baøi môùi:
a. Giôùi thieäu baøi: ( khám phá)
 - GV hỏi: Hàng ngày chúng ta quét lớp ñeå laøm gì?
- GV: Để cho lớp học sạch đẹp ngoài quét lớp hàng ngày chúng ta cần làm những gì? Để thấy rõ hơn thì hôm nay cô và các em cùng tìm hiểu qua bài học: " Giöõ gìn lôùp hoïc saïch ñeïp"
- GV ghi töïa.
 b. Hoaït ñoäng 1 : Quan saùt 
@Muïc tieâu: HS biết giữ lớp học sạch, đẹp.
@Cách tiến hành:
 - GV yêu cầu HS quan sát tranh trang 36 SGK và thảo luận với bạn bên cạnh:
 + Caùc baïn trong tranh ñang laøm gì? Söû duïng duïng cuï gì? Vaø ñoà duøng gì?
 - GV bao quát, giúp đỡ các nhóm.
 - Môøi ñaïi dieän caùc nhoùm leân trình baøy
 - GV lắng nghe, nhận xét.
 - GV nêu lần lượt các câu hỏi cho HS trả lời:
 + Lôùp hoïc cuûa em ñaõ saïch, ñeïp chöa?
 + Lôùp hoïc em coù nhöõng goùc trang trí nhö trong tranh trang 37 SGK khoâng?
 + Baøn gheá trong lôùp ñöôïc xếp nhö theá naøo?
 + Caëp, muõ, noùn ñaõ ñeå ñuùng nôi quy ñònh chöa?
 + Caùc em coù vieát veõ baån leân baøn, gheá, baûng, töôøng khoâng? Vì sao?
 + Em coù vöùc raùc hay khaïc nhoå ra lôùp böøa baõi khoâng? Taïi sao?
 + Em neân laøm gì ñeå giöõ lôùp cho saïch ñeïp?
* GV keát luaän: Ñeå lôùp hoïc saïch ñeïp moãi hoïc sinh phaûi luoân coù yù thöùc giöõ lôùp hoïc saïch ñeïp vaø tham gia nhöõng hoaït ñoäng laøm cho lôùp hoïc cuûa mình saïch ñeïp.
 b. Hoaït ñoäng 2 : Thöïc haønh
@Muïc tieâu: Hoïc sinh bieát caùch söõ duïng một số duïng cuï ñeå laøm veä sinh lôùp hoïc 
@ Cách tiến hành:
 - GV phaùt cho moãi toå moät , hai duïng cuï tuøy theo soá duïng cuï GV ñaõ chuaån bò
- GV nêu yêu cầu: Quan sát dụng cụ(đồ dùng) này và thảo luận theo gợi ý sau:
+ Nhöõng duïng cuï naøy ñöôïc duøng vaøo vieäc gì?
+ Caùch söõ duïng nhö theá naøo?
- GV bao quát , giúp đỡ các nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày và thực hành với dụng cụ được giao.
- GV nhận xét, tuyên dương(có thể làm mẫu cho HS xem nếu HS làm không được hoặc không đúng).
* Keát luaän: Phải biết sử dụng dụng cụ hợp lí, có như vậy mới đảm bảo an toàn và giữ vệ sinh lao động.
- GV liên hệ giáo dục HS giữ vệ sinh cá nhân: khi làm vệ sinh xong rửa tay thật sạch để đảm bảo vệ sinh.
 4. Cuûng coá:
 - GV hỏi lại tựa bài: Chúng ta vừa học xong bài gì?
 - GV hỏi:
 + Neáu lôùp hoïc baån thì ñieàu gì seõ xaûy ra?
 + Haèng ngaøy caùc em neân tröïc nhaät luùc naøo?
 - GV nhận xét, tuyên dương.
 - GV nhaéc nhôû hoïc sinh coù yù thöùc giöõ gìn veä sinh lôùp hoïc: Lớp học sạch sẽ giúp các em khỏe mạnh và học tập tốt hơn. Vì vậy, các em phải luôn có ý thức giữ cho lớp học sạch, đẹp.
5. Toång keát - Daën doø:
- Nhận xeùt tieát hoïc.
- Liên hệ: Dặn HS về nhà làm vệ sinh xung quanh nhà ở sạch sẽ.
- HS nhắc tựa bài 
- HS trả lời cá nhân, HS khác nhận xét.
- HS phát biểu.
- HS nhắc tựa bài.
- HS thaûo luaän theo nhoùm đôi. 
- HS quan saùt vaø traû lôøi caâu hoûi, HS khác nhận xét.
- HS phát biểu ý kiến, HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS phát biểu cá nhân
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và thảo luận theo gợi ý GV.
- HS trình bày trước lớp và thực hành với dụng cụ
- HS lắng nghe
- HS nhắc tựa bài
- HS phát biểu
Thủ công
 GẤP CÁI VÍ
(TIẾT 1)
I.MỤC TIÊU:
 - Biết cách gấp cái ví bằng giấy.
 - Gấp được cái ví bằng giấy. Ví có thể chưa cân đối. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
* HS khéo tay: 
 + Gấp được cái ví bằng giấy. Các nếp gấp thẳng, phẳng.
 + Làm thêm dược quai xách và trang trí cho ví.
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
GV: Mẫu gấp, giấy màu
HS: Giấy màu, keo, giấy trắng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Gấp cái quạt
- GV nhận xét sản phẩm của HS tiết trước.
- Kiểm tra chuẩn bị của HS.
- Nhận xét.
3.Bài mới: Gấp cái ví
a.Giới thiệu bài:
 - GV cho HS xem mẫu cái ví đã gấp sẵn hỏi: Đây là gì? Các em có biết gấp cái ví như thế này không? Để giúp các em biết cách gấp cái ví thì hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em cách gấp qua bài: GẤP CÁI VÍ.
 - Ghi bảng tựa bài.
b. Hoaït ñoäng 1: Quan saùt nhaän xeùt mẫu
 - Cho HS xem mẫu gấp sẵn trả lời câu hỏi:
+ Caùi ví duøng ñeå laøm gì?
+ Ví coù mấy ngăn?
+ Caùi ví ñöôïc gaáp töø tôø giaáy hình gì?
- GV choát yù: Caùi ví ñöôïc gaáp töø tôø giaáy hình chöõ nhaät vaø coù 2 ngaên ñöïng.
 c. Hoaït ñoäng 2: GV thao tác mẫu:
- GV vöøa thao taùc vöøa neâu quy trình gaáp caùi ví. Goàm 3 böôùc:
- Böôùc 1: Laáy ñöôøng daáu giöõa.
 + Ñaët tôø giaáy hình chöõ nhaät maët maøu quay xuoáng döôùi. Gaáp ñoâi tôø giaáy ñeå laáy ñöôùng daáu giöõa. Laáy xong môû tôø giaáy ra.
- Böôùc 2: Gaáp 2 meùp ví
 + Gaáp meùp 2 ñaàu tôø giaáy vaøo 1oâ.
- Böôùc 3: Gaáp ví.
 + Gaáp tieáp 2 phaàn ngoaøi vaøo trong sao cho 2 mieäng ví saùt vaøo ñöôøng daáu giöõa.
 + Laät maët sau ra, gaáp 2 phaàn ngoaøi vaøo trong 1 oâ (theo beà ngang giaáy).
 + Gaáp ñoâi laïi ta ñaõ ñöôïc caùi ví 2 ngaên.
 - Cho HS dùng giấy trắng thực hành.
 - Quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng .
4.Củng cố:
- Hôm nay em học Thủ công bài gì?
- Gaáp caùi ví thöïc hieän qua maáy böôùc?
- Nhận xét bài thực hành nháp của HS.
5.Tổng kết:
- Về tập gấp thêm.
- Chuẩn bị giấy màu để tiết sau thực hành gấp cái ví bằng giấy màu.
- Nhận xét tiết học.
- Hát vui
- HS quan sát.
- HS nhắc tựa bài
- HS quan sát và nhận xét.
- HS quan sát thao tác của GV
- HS dùng giấy trắng thực hiện gấp.
- 1HS trả lời.
Thứ năm ngày 18 tháng 12 năm 2014
Học vần
ut - ưt
I- Mục tiêu:
 - Đọc được: ut, ưt, bút chì, mứt gừng; từ và câu ứng dụng.
 - Viết được: ut, ưt, bút chì, mứt gừng.
 - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: “Ngón út, em út, sau rốt”.
II- Đồ dùng dạy học
 - GV: SGK, bảng lớp kẻ ôli hướng dẫn HS viết.
 - HS: Bảng con, vở tập viết.
III- Họat động dạy học
TIẾT 1 
Họat động của giáo viên
Học sinh
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
 - GV hỏi lại tựa bài tiết trước: Tiết Học vần trước chúng ta học bài gì?
 - Gọi 2- 4 HS đọc từ ứng dụng trên bảng con: nét chữ, dấu vết, con vẹt, kết bạn(1HS đọc 2 từ).
 - GV nhận xét. 
 - Gọi 1-2HS đọc các câu ứng dụng: 
“Chim tránh rét bay về phương nam. Cả đàn đã thấm mệt nhưng vẫn cố bay theo hàng”.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
 - GV đọc từ ứng dụng cho HS viết bảng con: nét chữ, con rết.
 - Gọi HS viết đúng đẹp minh họa, GV nhận xét(tuyên dương HS viết đúng đẹp).
3. Dạy bài mới
 a. Giới thiệu bài
 - GV giới thiệu: Hôm nay chúng ta học thêm hai vần mới đó là vần ut - ưt. Trước tiên chúng ta học vần ut.
 - GV cài (viết) lên bảng vần: ut.
 b. Dạy vần mới:
 ►Vần ut:
 * Nhận diện vần
 - GV viết vần ut lên bảng và hỏi: vần ut được tạo nên từ những chữ nào?
 - GV nhận xét, tuyên dương.
 - Cho HS so sánh: ut và et
 + Giống: kết thúc bằng t.
 + Khác: ut bắt đầu bằng u, et bắt đầu bằng e.
 - GV nhận xét, tuyên dương.
* Đánh vần
 - GV đánh vần mẫu: u – tờ - ut
 - GV sửa phát âm.
 - GV viết thêm vần ut lên bảng và hỏi: có vần ut ghép thêm âm gì và dấu gì để được tiếng bút?
 - GV nhận xét, tuyên dương.
 - GV nhận xét.
 - GV viết thêm âm b và dấu sắc để tạo tiếng bút.
 - GV đánh vần mẫu: bờ- ut – but – sắc - bút.
 - GV lắng nghe( sửa phát âm sai).
 - Cho HS xem tranh giới thiệu từ khóa: bút chì
 - GV viết từ khóa lên bảng
 - Cho HS đọc lại:
u – tờ - ut
bờ - ut – but – sắc - bút 
bút chì
 - GV chỉnh sửa phát âm ( nhịp đọc của HS).
►Vần ưt:
 Tiếp theo chúng ta học vần ưt.
 - GV viết vần ưt lên bảng và hỏi cho HS trả lời: vần ưt được tạo nên từ những chữ nào?.
 - GV nhận xét, tuyên dương và chốt lại: vần ưt được tạo nên từ chữ ư và t.
 - Cho HS so sánh: ưt và ut
 + Giống: đều kết thúc bằng t
 + Khác: ưt bắt đầu bằng ư, còn ut bắt đầu bằng u.
- GV sửa phát âm và đánh vần mẫu: u – mờ – um
 - GV sửa phát âm.
 - Tương tự như vần ut 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_1_tuan_17_nam_hoc_2014_2015.doc
Giáo án liên quan