Giáo án lớp 2 - Tuần 11

I. MỤC TIÊU

1. Tập đọc:

+ Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.

+ Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Đất đai của Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý. Trả lời được các câu hỏi trong sgk.

- GD cho HS biết yêu quý, trân trọng đối với từng tấc đất của quê hương.

2. Kể chuyện:

- Biết sắp xếp lại các tranh theo thứ tự câu chuyện. Dựa vào tranh để kể lại trôi chảy, mạch lạc từng đoạn câu chuyện “ Đất quý đất yêu”

- HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện.

* Giáo dục kĩ năng sống:

- Xác định giá trị: Biết yêu quý mảnh đất nơi mình sinh ra.

- Giao tiếp: Có kĩ năng giao tiếp với các bạn qua cách đặt câu hỏi và thảo luận nôi dung bài.

 

doc22 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1517 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oát bài.
- Chữa lỗi chính tả.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Làm việc cá nhân.
- Nêu miệng bài làm.
- Làm việc trên phiếu theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Luyện viết những chữ viết sai.
TIẾT 4 ĐẠO ĐỨC
TIẾT 11: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ.
I, MỤC TIÊU
- Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước và dân tộc.
- Thế nào là giữ lời hứa và vì sao phải giữ lời hứa.
- Thế nào là tự làm lấy việc của mình và ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
- Trẻ em có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình.
- Trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè, có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi khó khăn.
- Ghi nhớ và làm theo Năm điều Bác Hồ dạy. Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
- Biết tự làm lấy công việc của mình. Biết yêu quý, quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình. Biết cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn.
Có ý thức chăm ngoan, học giỏi, quan tâm đến bạn bè, người thân.II, TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN
- Phiếu bài tập.
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1, Khởi động:
- Tổ chức cho hs hát tập thể bài Cả nhà thương nhau; Lớp chúng ta đoàn kết.
2, Hướng dẫn thực hành:
2.1, Tự liên hệ:
MT: Giúp hs biết: Bác hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước và dân tộc. Thế nào là giữ lời hứa và vì sao phải giữ lời hứa.
- Tổ chức cho hs thực hành:
+ Nêu các biểu hiện của việc thực hiện Năm điều Bác Hồ dạy?
+ Nêu biểu hiện của việc giữ lời hứa?
+ Em đã thực hiện Năm điều Bác Hồ dạy như thế nào?
+ Em hãy kể về việc giữ lời hứa của em với mọi người? 
+ Khi giữ đúng lời hứa với mọi người em cảm thấy thế nào?
2.2, Thực hành một số kĩ năng:
MT: Rèn cho hs có ý thức thực hiện các kĩ năng đã học.
- Tổ chức cho hs làm việc với phiếu học tập.
- Gv phát phiếu cho hs, yêu cầu hoàn thành nội dung phiếu.
- Nhận xét.
3, Hoạt động nối tiếp:
- Nhắc nhở hs thực hiện các nội dung đã thực hành.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs cả lớp cùng hát.
- Hs trao đổi cả lớp.
- Hs nêu.
- Hs làm việc với phiếu học tập.
- Hs trình bày kết quả làm việc.
TIẾT 5 THỦ CÔNG 
TIẾT 11: CẮT DÁN CHỮ I – T.
I. MỤC TIÊU
- Hs biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T.
- Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
- Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán dược chữ, các nét thẳng, phẳng, đều nhau.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Mộu chữ I, T đủ lớn để hs quan sát. Tranh quy trình, kẻ, cắt, dán chữ I, T.
- HS: Giấy thủ công, keo, kéo, …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1, Hướng dẫn hs quan sát và nhận xét.
2, Hướng dẫn mẫu.
Bước 1: kẻ chữ I, T.
Bước 2: cắt chữ.
Bước 3: Dán chữ.
3.Thực hành.
4. Dặn dò.
HĐ1: - Gv giới thiệu mẫu , hướng dẫn hs quan sát, nhận xét:
+ Nét chữ rộng như thế nào?
+ Chữ I, T có điểm gì giống nhau?
+ Dùng chữ mẫu, hướng dẫn hs gấp đôi theo chiều dọc.
+ Muốn cắt được chữ I, T làm như thế nào?
+ Chữ I cắt ntn?
HĐ2: Giới thiệu các bước kẻ, cắt chữ I, T.
- Hướng dẫn lật mặt sau của tờ giấy, kẻ 2 hình chữ nhật dài 5 ô, rộng 3 ô
- Kẻ chữ T theo các điểm đánh dấu.
- Hướng dẫn hs cắt chữ T
- Hướng dẫn dán chữ I, T.
- Tổ chức cho hs kẻ, cắt chữ I, T.
- Gọi hs nhắc lại các bước.
- Thực hiện trên nháp.
- Nhắc hs chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau thực hành.
- Hs quan sát, nhận xét.
- Nét chữ rộng 1 ô.
- Cùng có 1 nét thẳng.
- Gấp giấy theo chiều dọc…nửa bên trái và nửa phải trùng khít nhau.
Quan sát.
Quan sát Hình 2a…H4.
- Thực hành trên giấy nháp.
- Nhắc lại quy trình.
Thứ tư ngày 7 tháng 11 năm 2012
TIẾT 1 MĨ THUẬT
TIẾT 11: VẼ THEO MẪU: VẼ CÀNH LÁ
I. MỤC TIÊU 
- Hs nhận biết cấu tạo, hình dáng, đặc điểm của cành lá.
- Biết cách vẽ cành lá. Vẽ được cành lá đơn giả.
- HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình gần với mẫu.
II. CHUẨN BỊ
- Gv: một số cành lá khác nhau về màu sắc, hình dáng. Hình gợi ý cách vẽ.Một số
 bài trang trí có hoạ tiết là cành lá hay lá.
- Hs mang theo 1 số cành lá, bút, vở vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1.Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Giới thiệu 1 số cành, lá khác nhau về màu sắc, hình dáng, gợi ý để hs nhận xét: đặc điểm, hình dáng, màu sắc của cành và lá.
- Giới thiệu cho hs quan sát 1 số bài mẫu trang trí có hoạ tiết hoa lá.
2. Hoạt động 2: Cách vẽ cành lá.
- Cho hs quan sát cành lá.
- Gợi ý cách vẽ:
+ Vẽ phác hình dáng chung của cành lá cho cân đối với khổ giấy và có dạng chiếc lá( chữ nhật, tam giác.)
+ Vẽ phác cành, cuống lá( chú ý hướng của càng và cuống lá.)
+ Vẽ phác dáng từng chiếc lá.
+ Vẽ các chi tiết của lá cho giống mẫu.
+ Gợi ý cách vẽ màu.
+ Chú ý màu sắc của từng loại lá, độ đậm nhạt.
3.Hoạt động 3: Thực hành 
- Hướng dẫn hs thực hành.
- Quan sát gợi ý.
4.Hoạt động: nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét một số bài vẽ, khen ngợi những bài vẽ đẹp.
* Dặn dò: 
- Sưu tầm tranh vẽ về đề tài “Chào mừng ngày 20 – 11” 
- Quan sát, nhận xét: mỗi loại lá có một đặc điểm hình dáng, màu sắc khác nhau.
- Nhận xét: cành lá đẹp có thể dùng làm hoạ tiết trang trí.
- Nghe hướng dẫn cách vẽ.
- Nhắc lại cách vẽ.
- Chọn dáng cành lá để vẽ.
- Thực hành vẽ.
- Trình bày sản phẩm.
- Sưu tầm trang vẽ theo đề tài...
TIẾT 2 TẬP ĐỌC
TIẾT 33: VẼ QUÊ HƯƠNG
I. MỤC TIÊU
- Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ, bộc lộ niềm vui qua giọng đọc, 
- Hiểu được nội dung của bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện được tình cảm yêu quê hương tha thiết của bạn nhỏ.Trả lời được các câu hỏi trong sgk.
- Thuộc 2 khổ thơ trong bài; HS khá giỏi cả bài thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không để khách mang đi những hạt cát nhỏ?
2. dạy bài mới:
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Hướng dẫn luyện đọc.
a, Đọc mẫu.
b, Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc nối tiếp câu.
- Đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Hướng dẫn giải nghĩa từ cây gạo.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
2.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Kể tên những cảnh vật được tả trong bài thơ?
- Cảnh vật quê hương được tả bằng nhiều màu sắc, hãy kể tên những màu sắc ấy?
- Vì sao bức tranh quê hương rất đẹp?
- Chọn những câu trả lời em cho là đúng nhất?
=>Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của quê hương. Từ đó giúp các em thêm yêu quý quê hương đất nước mình.
2.4. Học thuộc lòng bài thơ.
- Hướng dẫn hs đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc hs tiếp tục học thuộc bài thơ.
- 4 hs kể chuyện “ Đất quý đất yêu” theo tranh.
- Vì họ coi đất là cha, là mẹ, là cao quý nhất.
- Quan sát tranh minh hoạ.
- Nghe đọc mẫu, đọc thầm.
- Đọc nối tiếp câu ( 1-2 lượt)
- 4 nhóm nối tiếp đọc 4 khổ thơ trước lớp.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Nhóm đọc trước lớp.
- 1 hs đọc cả bài, lớp đọc thầm.
- Tre, lúa, sông, máng, trời mây, nhà ở, ngói mới, trường học, cây gạo, mặt trời, lá cờ Tổ quốc.
- Tre xanh, lúa xanh, sông máng xanh mát, trời mây xanh ngắt,... mặt trời đỏ chót.
 - Hs thảo luận, trao đổi trong nhóm: câu C là đúng nhất, vì yêu quê hương nên bạn nhỏ thấy quê hương rất đẹp.
- Luyện đọc thuộc lòng theo nhóm.
- Thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ.
- 2 hs đọc thuộc lòng bài thơ.
TIẾT 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 TIẾT 11: TỪ NGỮ VỀ QUÊ HƯƠNG. ÔN TẬP CÂU: AI LÀ GÌ?
I. MỤC TIÊU 
- Hiểu và xếp đúng vào hai nhóm một số từ ngữ về quê hương.
- Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thể từ quê hương trong đoạn văn. 
- Nhận biết được các câu theo mẫu câu: Ai làm gì? và tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai? hoặc Làm gì?
- Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì? với 2-3 từ ngữ cho trước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- 3 bảng nhóm kẻ sẵn nội dung bài tập 1
- 3 bộ phiếu giống nhau ghi từ ngữ ở nội dung bài tập 1, cho hs xếp từ ngữ theo nhóm.
- Bảng lớp kẻ sẵn nội dung bài tập 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Dạy bài mới:
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Hướng dẫn hs làm bài tập.
Bài 1: 
- Treo 3 bảng nhóm lên bảng, hướng dẫn hs nhận xét yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn hs thực hiện theo nhóm.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng, giáo dục tình cảm yêu quý quê hương cho HS..
Bài tập 2: 
- Gv hướng dẫn hs tìm hiểu từ ngữ giang sơn ( giang san): sông núi, dùng để chỉ đất nước.
- Chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3:
2 hs lên bảng thực hiện, lớp làm việc cá nhân.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Củng cố mẫu câu đã học: Ai làm gì?
Bài tập 4:
- Hướng dẫn hs đặt câu.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc hs ôn lại mẫu câu: Ai làm gì?
- 3 hs làm miệng bài tập 2.
- Đọc yêu cầu bài tập sgk.
- Thực hiện theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Hs chữa bài giải đúng vào vở.
- Đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- Dựa vào sgk để làm bài tập.
- 3 hs đọc đoạn văn với từ đã thay thế.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Đọc thầm mẫu câu, nhắc lại yêu cầu bài tập.
- 2 hs lên thực hiện: viết nhanh và đúng các bộ phận của câu theo đúng yêu cầu.
- Hs đọc lại lời giải đúng.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- 2-3 em đọc lại câu đã đặt đúng sau khi chữa.
TIẾT 4 TOÁN 
TIẾT 53: BẢNG NHÂN 8
I. MỤC TIÊU
- Bước đầu thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được phép nhân 8 trong giải toán.
- HS làm được các bài tập 1,2,3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- GV: Các tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn.
- HS: Đ D, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Dạy bài mới.
2.1. Hướng dẫn hs lập bảng nhân 8.
- 8 chấm tròn được lấy 1 lần là mấy chấm tròn?
- 8 được lấy 1 lần ta viết 8 x 1 = 8
8 được lấy 2 lần thì viết như thế nào?
- Phép nhân 8 x 2 còn có cách viết như thế nào?
- Vậy 8 x 2 = ?
8 được lấy 3 lần viết thành phép nhân như thế nào?
- Tìm kết quả 8 x 3 bằng cách nào?
- Viết 8 x 3 = 24
- Hướng dẫn lập các công thức khác trong bảng bằng cách cộng thêm 8.
- Yêu cầu hs hoàn thành bảng nhân 8.
- Củng cố ý nghĩa của phép nhân: là phép cộng các số hạng bằng nhau.
- Tổ chức cho hs ghi nhớ bảng nhân 8.
2.2. Thực hành.
Bài 1: Tính nhẩm.
- Hướng dẫ hs tính nhẩm.
Bài 2: 
- Hướng dẫn hs tóm tắt và giải bài toán.
- Nhận xét.
Bài 3.
- Hướng dẫn

File đính kèm:

  • docTuan 11.doc
Giáo án liên quan