Giáo án lớp 2 - Tuần 1 năm 2012
I. MỤC TIÊU
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé. (Trả lời được các CH trong SGK). Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
- Yêu quý những người tài giỏi, thông minh.
* Giáo dục kĩ năng sống:
- Tư duy sáng tạo: Nhận ra sự thông minh , tài trí của cậu bé,
- Ra quyết định: Đưa ra ý kiến cá nhân của bản thân
- Giải quyết vấn đề: Trả lời được câu hỏi và đắt câu hỏi làm rõ nội dung bài học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bảng viết sẵn câu ,đoạn cần hướng dẫn HS luyện đọc .
- HS: Tranh minh hoạ trong sgk, SGK .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
. - HS chữa bài trong vở. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài, chữa bài. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài, chữa bài. - HS học thuộc thứ tự 10 chữ và tên chữ. - Nhắc lại ND tiết học. ĐẠO ĐỨC Tiết 1: KÍNH YÊU BÁC HỒ (tiết 1) I. MỤC TIÊU - Biết công to lớn của Bác Hồ đối với đất nước và dân tộc; biết được tình cảm của Bác đối với thiếu nhi và tình cảm của của thiếu nhi đối với Bác Hồ . - Thực hiện được theo 5 điều bác Hồ dạy đối với thiếu niên nhi đồng, có tình cảm và biết ơn Bác Hồ. - HS có khả năng phát triển biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN - GV: Bài thơ, bài hát, tranh ảnh về bác Hồ; phô tô các bức ảnh dùng cho HĐ ở tiết 1. - HS: SGK, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt độg của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động 2. Hoạt động 1: MT: GD cho thiếu nhi tình cảm kính yêu Bác Hồ - Em biết những gì về Bác Hồ? - Bác Hồ còn tên gọi nào khác? - Tình cảm của Bác Hồ với các cháu TNNĐ như thế nào? - Bác có công lao to lớn như thế nào đối với nước ta? * Kết luận (sgk ) 3. Hoạt động 2 : Kể chuyện “ Các cháu vào đây với Bác ” a, GV kể b, Thảo luận: - Tình cảm của Bác Hồ đối với các cháu TN như thế nào? - Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng yêu kính Bác Hồ? c ,Gv kết luận 4. Hoạt động 3: Ghi nhớ 5 điều Bác dạy Gv nhắc lại các biểu hiện cụ thể của 5 điều Bác dạy. *Hướng dẫn thực hành: -Ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác dạy - Sưu tầm các bài thơ, bài hát về Bác, những câu chuyện TN vâng lời Bác. - Hát những bài hát về Bác Hồ * Thảo luận nhóm: - Quan sát tranh, tìm hiểu nội dung và đặt tên cho các bức tranh - Đại diện các nhóm lên giới thiệu từng tranh. * Thảo luận lớp: - Bác Hồ sinh ngày 19-5-1980 tại làng Sen - Kim Liên - Nam Đàn - Nghệ An - Khi hoạt động cách mạng Bác có nhiều tên: Anh Ba, Nguyễn Tất Thành … - Bác yêu quý và quan tâm đến thiếu nhi - Bác là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc , là vị chủ tịch nước đầu tiên. - HS nghe - Bác yêu quý và quan tâm đến các cháu TN, các cháu cũng yêu kính Bác Hồ. -…Ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều bác Hồ dạy Thảo luận nhóm, ghi lại những biểu hiện cụ thể của mỗi điều Bác dạy. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Lớp trao đổi, bổ sung -Ghi nhớ nội dung chuẩn bị thực hành. THỦ CÔNG Tiết 1: GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI ( tiết 1) I. MỤC TIÊU -Biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói . - Gấp được tàu thuỷ hai ống khói, các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng, tàu thủy tương đối cân đối. Với HS khéo tay: Gấp được tàu thuỷ hai ống khói, các nếp gấp thẳng, phẳng, tàu thủy tcân đối. - Có tính cẩn thận, khéo tay. II. CHUẨN BỊ - GV: Mẫu tầu thủ hai ống khói được gấp bằng giấy ( mẫu đủ lớn ); tranh quy trình gấp tầu thuỷ hai ống khói. - HS: Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV hướng dẫn quan sát ,nhận xét Hướng dẫn gấp mẫu Củng cố –dặn dò : HĐ1: - Giới thiệu mẫu tàu thuỷ hai ống khói. MT: nhận biết về mẫu Tranh quy trình gấp tầu thuỷ hai ống khói. - Em có nhận xét gì về đặc điểm, hình dáng của tàu thuỷ - Nêu tác dụng cuủa tàu thuỷ - Gợi ý cách gấp tàu thuỷ . HĐ2: Hướng dẫn gấp: - Biết được quy trình gấp Tranh quy trình gấp tầu thuỷ hai ống khói. B1: Gấp, cắt thành tờ giấy hình vuông. B2: Gấp lấy điểm giữa và 2 đường dấu gấp … B3: Gấp thành tầu thuỷ hai ống khói - Nhắc lại quy trình. Nhận xét, dặn dò chuẩn bị Quan sát , nhận xét -Tàu thuỷ có 2 ống khói ,mỗi bên thành có 2 hìmh tam giác ... - Là phương tiện giao thông trên biển ,chuyên chở hàng hoá - Mở mẫu …tờ giấy hình vuông - Quan sát và nghe hướng dẫn . - Quan sát hình vẽ trên quy trình .nắm quy trình gấp. - 2hs lên thao tác theo mẫu - Nhắc lại quy trình Thứ tư ngày 22 tháng 8 năm 2012 MĨ THUẬT Tiết 1: THƯỞNG THỨC MĨ THUẬT: XEM TRANH THIẾU (ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG) I. MỤC TIÊU - HS tiếp xúc, làm quen với tranh của thiếu nhi ,của hoạ sĩ về đề tài Môi trường; hiểu nội dung, cách sắp xếp hình ảnh, màu sắc trong tranh đề tài Môi trường. - HS khá giỏi: Chỉ ra được các hình ảnh, màu sắc trên tranh mà em yêu thích. - HS chưa đạt chuẩn: Tập mô tả các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh. - Có ý thức bảo vệ môi trường. II. CHUẨN BỊ - GV: Sưu tầm tranh thiếu nhi về bảo vệ môi trường và đề tài khác. Tranh ảnh của hoạ sĩ vẽ cùng dề tài. - HS: Sưu tầm tranh, ảnh về môi trường . Vở tập vẽ, bút chì, giấy vẽ, màu vẽ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động 1: Xem tranh: MT: Hiểu được ND và cách sắp xếp trên tranh. - HS quan sát tranh SGK và trả lời - Tranh vẽ hoạt động gì? - HS nêu + Những hình ảnh chính, hình ảnh phụ trong tranh? + Hình dáng động tác của các hình ảnh - HS trả lời chính nh thế nào? + Màu sắc nào có nhiều ở trong tranh? - GV nhấn mạnh: *Xem tranh tìm hiểu tranh là tiếp xúc với cái đẹp để yêu thích cái đẹp. - HS chú ý nghe * Xem tranh cần có những nhận xét riêng mình . 2. Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá. MT: Biết nhận xét bạn, học tập những ý kiến hay của bạn. - Nhận xét chung tiết học - Khen ngợi, động viên HS có ý kiến hay. IV. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau: tìm và xem những đồ vật có tranh trí đường diềm. - Nêu lại nội dung tiết học. TẬP ĐỌC Tiết 2: HAI BÀN TAY EM I. MỤC TIÊU - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng và mỗi khổ thơ; hiểu được ND: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích, rất dsdáng yêu (trả lời được các CH trong SGK, thuộc 2, 3 khổ thơ trong bài). - HS khá, giỏi thuộc cả bài thơ. - Có ý thức giữ gìn hai bàn tay luôn sạch sẽ,... II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh minh hoạ sgk, bảng phụ viết những khổ thơ cần luyện đọc. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A, KTBC: kể chuyện “ Cậu bé thông mimh ” B, Dạy bài mới: 1, Giới thiệu bài. 2, Luyện đọ: a, Đọc mẫu cả bài giọng vui tươi, dịu dàng, tình cảm. b, Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng dòng thơ. - Đọc từng khổ thơ trước lớp. - Hướng dẫn giải nghĩa từ: siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ. - Đặt câu với từ thủ thỉ. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. 3, Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Hai bàn tay bé được so sánh với những gì? - Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào? - Em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao? 4, Học thuộc lòng bài thơ: - Hướng dẫn học thuộc lòng khổ thơ, bài thơ . - Đọc nối tiếp. - Thi đọc. C, Củng cố dặn dò. - Về học thuộc bài, chuẩn bị bài sau. - 3 hs nối tiếp kể chuyện - HS nghe . - Đọc nối tiếp từng dòng thơ. - Đọc chú giải (sgk ) - 2-3 hs đặt câu. - Đọc theo nhóm 2. - Hai bàn tay như nụ hồng và những ngón tay như cánh hoa. - Buổi tối hai bàn tay bé kề bên má …buổi sáng …đánh răng, chải tóc …khi một mình bé thường tâm sự … - HS trình bày ý kiến của mình - Đọc đồng thanh. - Đọc tiếp sức. - Thi đọc giữa các nhóm - Nhắc lại ND bài. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 1: ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT. SO SÁNH I. MỤC TIÊU - Ôn tập về các từ chỉ sự vật ; làm quen với biện pháp so tu từ. - Xác được các từ chỉ sự vật (BT1); Tìm được những sự vậy được so sánh với nhau trong câu văn (BVT2); Nêu được hình ảnh so sánh mình thích và lí do vì sao tích hình ảnh đó (BT3). - Tích cực, chủ động, sáng tạo khi làm các BT. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ viết sẵn câu , khổ thơ trong bài 1; bảng lớp viết sẵn các câu thơ trong bài tập 2; tranh ảnh minh hoạ cho cảnh biển xanh bình yên giúp cho HS hiểu nghĩa câu văn trong bài 2. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Mở đầu :Nêu mục đích của giờ luyện từ và câu. B. Hướng dẫn làm bài tập: MT: Xác định được các từ ngữ so sánh; tìm được cấc sự vật được so sánh và nêu được hình ảnh so sánh mà mình thích. a, Bài tập 1: - Gọi 1 hs lên làm mẫu. - Nhận xét, chấm điểm, chốt lại lời giải đúng. Bài 2 - Gợi ý: + Hai bàn tay bé được so sánh với gì? + Vì sao hai bàn tay bé được so sánh với hoa đầu cành? + Mặt biển được so sánh với gì? - Nhận xét. Bài 3: - Cho hs thảo luận nhóm và trình bày miệng. - Nhận xét. 3, Củng cố – dặn dò: - Tuyên dương, khen những HS. - Về nhà các em tập so sánh các vật xung quanh. - Đọc yêu cầu bài - HS làm mẫu - 2 hs lên bảng thực hiện . Tay em đánh răng Răng trắng hoa nhài Tay em chảy tóc Tóc ngời ánh mai HS đọc yêu cầu. -…hoa đầu cành. - Hai bàn tay nhỏ ,xinh như một bông hoa. - Tấm thảm khổng lồ. - Thực hiện bài tập vào vở. - Nêu miệng - Nêu yêu cầu. - Thảo luận nhóm 2. - Trình bày miệng: Em thích hình ảnh so sánh b vì qua đó em thấy cảnh biển đẹp như một tấm thảm bằng ngọc thạch. - HS ghi nhớ tạp so sánh các vật xung quanh. TOÁN Tiết 3: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Củng cố cách cộng trừ không nhớ các số có 3 chữ số. - Biết cộng trừ không nhớ các số có 3 chữ số, giải các bài toán có lời văn (có một phép trừ), giải bài toán về "Tìm x". - Chủ động, sáng tạo khi làm các BT. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1, Kiểm tra bài cũ: HS nêu kết quả bài tập về nhà. 2, Dạy học bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1: Đặt tính và tính: - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: Tìm x: - Muốn tìm số bị từ ta làm như thế nào? - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào? Bài 3: - HD phân tích bài toán. - Chấm bài, nhận xét. Bài 4 : - Hướng dẫn HS xếp hình. - GV theo dõi nhận xét III. Dặn dò – củng cố - Về học bài, chuẩn bị bài sau. - Nêu yêu cầu bài tập. - Thực hiện trên bảng con. - HS nêu cách tìm số bị trừ và số hạng - HS thực hiện vào nháp , 2 hs lên bảng x – 125 = 334 x = 334 + 125 x = 459 x + 125 = 266 x = 266 – 125 x = 141 - hs đọc đề bài, phân tích . - hs lên bảng tóm tắt và giải - hs giải bài tập vào vở Tóm tắt: Có : 285 người Nam : 140 người Nữ :….. người? Bài giải: Số nữ của đội đồng diễn là: 285 – 140 = 145 ( người ) Đáp số: 145 người. - HS nêu yêu cầu. - Làm việc theo nhóm : dùng 4 hình tam giác để xếp thành hình con cá . - HS nêu lại ND tiết học. Thứ năm ngày 23 tháng 8 năm 2012 THỂ DỤC Tiết 2: TẬP HỢP HÀNG DỌC - TRÒ CHƠI “ KẾT BẠN ” I. MỤC TIÊU - Biết được
File đính kèm:
- tuan 1.doc