Kế hoạch dạy học lớp 4, tuần 3

Chào cờ

Anh văn

Anh văn

Tập đọc 5 Thư thăm bạn

Toán 11 Triệu và lớp triệu (tt)

Mĩ thuật

Ôn TV

Ôn Toán

Chính tả 3 Cháu nghe câu chuyện của bà

Toán 12 Luyện tập

LT&C 5 Từ đơn và từ phức

Thể dục

Khoa học 5 Vai trò của chất đạm và chất béo

Đạo đức 3 Vượt khó trong học tập (t1 )

THTV 5

THT 5

 

doc34 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1407 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch dạy học lớp 4, tuần 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ ( trả lời được CH 1,2,3)
Phương tiện day – học:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc.
+ HS: Xem trước bài, SGK.
III. Tiến trình dạy – học:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1 Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Y/cầu 3 hs đọc bài Thư thăm bạn + TLCH.
 - Nhận xét – ghi điểm. 
- 2 hs đọc bài + TLCH.
- Nhận xét
3. Bài mới: 
a. Khám phá.
- Y/cầu hs quan sát tranh - TLCH. 
 - Giới thiệu bài mới :
b. Kết nối
b. 1. HĐ 1 : Luyện đọc 
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
- -Y/c HS chia đoạn; HD chia đoạn.(3 đoạn)
- Yêu cầu hs tiếp nối nhau đọc đoạn 
- 1 học sinh đọc bài.
- Chia đoạn.
+ HS đọc nối tiếp đoạn
- Y/cầu hs nêu và đọc từ khó đọc, hay phát âm sai.
- Y/cầu hs đọc nối tiếp .
- Nêu và đọc từ khó.
+ HS đọc nối tiếp đoạn
Ÿ Đọc toàn bài.
b.2. HĐ 2: Tìm hiểu bài 
* Biết giao tiếp, ứng xử lịch sự trong giao tiếp; thể hiện sự cảm thơng và kĩ năng xác định giá trị.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn .
- Y/cầu hs thảo luận + TL câu hỏi (SGK).
- Lần lượt đọc từng đoạn.
- HS thảo luận + TLCH.
Ÿ Nhận xét, chốt ý từng đoạn. 
c. Thực hành
c.1. GDKN giao tiếp, ứng xử lịch sự trong giao tiếp; Xác định giá trị.
- Nêu lần lượt từng câu hỏi – Y/cầu hs trả lời.
- Em học tập được ở cậu bé trong bài điều gì ?
* Nhận xét – chốt ý.
-Y/cầu hs thảo luận nêu ý nghĩa của bài
- Cả tổ thi đua nêu ý nghĩa
Ÿ Chốt ý nghĩa: 
* c.2. Luyện đọc diễn cảm.
- Đọc mẫu đoạn 2, 3.
- Y/cầu hs nhận xét, nêu cách đọc, giọng đọc.
- Y/cầu hs đọc theo nhóm.
+ Nhận xét, tuyên dương.
- NX, nêu cách đọc, giọng đọc.
- Đọc theo nhóm.
- Thi đua đọc diễn cảm (2 dãy)
+ Nhận xét, bình chọn.
* d. Ap dụng
- Em thấy cậu bé trong bài người như thế nào?
- Em sẽ làm gì khi gặp người xin ăn?
- HS trình bày.
- Nhận xét – (bổ sung).
Ÿ Nhận xét, tuyên dương.
+ LHGDHS:
- Dặn dò: Về đọc lại bài - Chuẩn bị: Một người chính trực.
- Nhận xét tiết học 
----------------------------------------------------------
BỒI DƯỠNG TOÁN (Tiết 3)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Củng cố về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu
- Nhận biết được thứ tự các số có nhiều chữ số đến lớp triệu.
- Nhận biết nhanh và chính xác về các hàng, lớp đã học.
II.CHUẨN BỊ:
VBT, Bảng phụ 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Kiểm tra bài cũ : So sánh số có nhiều chữ số.
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét- cho điểm
2/ Bài mới :
3/ Hoạt động 1 : Thực hành( Các dạng bài tập dành cho HS yếu và trung bình )
Bài 1 :Viết các chữ số thích hợp vào chỗ chấm :
Cho số 123 456 789. Trong đó :
+ Các chữ số thuộc lớp triệu :...
+Các chữ số thuộc lớp nghìn :...
+ Các chữ số thuộc lớp đơn vị :...
- Chốt lại kết quả đúng.
Bài 2 : Cho HS thảo luận nhóm –Trình bày kết quả- Chốt lại kết quả đúng.
+ Nhóm 1 : Viết tất cả các số có một chữ số. Có bao nhiêu số như vậy?
+ Nhóm 2 : Viết tất cả các số có hai chữ số mà chữ số hàng chục là 5. Có bao nhiêu như vậy?
+ Nhóm 3 : Viết tất cả các số có 3 chữ số mà mỗi số có 3 chữ số giống nhau.Có bao nhiêu số như vậy?
*BT 3:Dành cho HS khá giỏi 
- Hai HS lên bảng sửa bài
- HS đọc đề và tự làm bài vào vở.
- Sửa bài – nhận xét
+ 7,8,9
+ 4,5,6
+ 1,2,3
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
+0,1,2,3,4,5,6,7,8,9.Có 10 số như vậy.
+50,51,52,53,54,55,56,57,58,59.Có 10 số như vậy.
+111,222,333,444,555,666,777,888,999.Có 9 số như vậy.
*-Đọc và viết các số sau 
352569 150 000 00
6900000 75 000 000
758 200 000 410 000
600 000 000 321 000 000
-Viết số lớn nhất có 5 chữ số 
-Viết số nhỏ nhất có 8 chữ số 
-Viết số lớn nhất 9 chữ số 
 4 Củng cố: - Nhắc lại kiến thức.
 5/ Dặn dò –Về nhà học bài .
------------------------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG NGLL
HOẠT ĐỘNG 3: LÀM ĐÈN ÔNG SAO
I. MỤC TIÊU
- HS hiểu: Trong ngày Tết Trung thu, đèn ông sao là một trong những loại đồ chơi phổ biến nhất để trẻ em dự hội rước đèn.
- HS biết cách làm đèn ông sao.
- Rèn luyện cho HS tính khéo léo và ý thức tôn trọng, giữ gìn các đồ chơi truyền thống.
II. QUI MÔ HOẠT ĐỘNG
Tổ chức theo quy mô lớp.
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Một chiếc đèn ông sao làm mẫu.
- Các nguyên liệu để làm đèn ông sao: thanh tre, giây thép nhỏ, giấy bóng kính (hoặc giấy màu), que làm cán, kéo, keo dán,…
- Ảnh rước đèn ông sao đêm Trung thu.
- Đĩa nhạc có bài hát “Chiếc đèn ông sao” (Phạm Tuyên), “Rước đèn Tháng tám” (Đồng Sơn) (nếu có điều kiện).
IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
Bước 1: Chuẩn bị
Trước 1 tuần, GV phổ biến cho HS nắm được:
- Người xưa quan niệm mọi thứ trong đêm Rằm Trung thu đều phải sáng. Vì thế, đèn là một đồ chơi không thể thiếu trong đêm Trung Thu. Có nhiều loại đèn: đèn lồng, đén kéo quân, đén cá chép, đèn ông sao,…
- Ngày nay, điều kiện kinh tế của nhiều gia đình đã khá lên rất nhiều, cha mẹ dễ dàng mua cho con chiếc đèn. Để giúp các em có đôi bàn tay khéo léo và giữ gìn truyền thống làm đồ chơi dân gian, cả lớp sẽ tự làm đèn ông sao để rước trong đêm Rằm Trung thu của toàn trường.
- Một chiếc đèn cần: 10 thanh tre cật, 1 thanh tre dài uống thành vòng tròn bao quanh ông sao, giây thép nhỏ để buộc, giấy bóng kính nhiều màu (giấy màu loại mỏng), một cái que làm cán, kéo, keo dán…
- Hướng dẫn HS học hai bài hát “Chiếc đèn ông sao” (Phạm Tuyên), “Rước đèn Tháng tám” (Đồng Sơn). Khuyến khích HS tìm băng nhạc để hát theo.
Bước 2: Hướng dẫn HS làm đèn ông sao
1) Làm khung đèn ông sao
- Tùy theo kích thước to nhỏ của ông sao, cắt 10 thanh tre cật dài bằng nhau.
- Mỗi mặt của đèn là một ông sao năm cánh, cần làm hai ông sao bằng nhau để khi buộc vào mới cân đối. Cách làm ông sao:
+ Lấy 5 thanh tre, Ở đầu thanh tre khía các rãnh nhỏ để có chỗ buộc dây thép.
+ Xếp 5 thanh tre thành hình ngôi sao, đan lại với nhau thật cân đối.
- Buộc hai ngôi sao vào với nhau bằng dây thép nhỏ ở 5 góc ngôi sao để tạo thành 2 mặt sao của đèn.
- Cắt 4 khúc tre nhỏ bằng nhau làm thành chống tạo độ dày cho đèn, một khúc cắt to bản hơn chống ở chỗ hai đường chéo cắt nhau (phía đáy ngôi sao) để đặt nến.
2) Dán đèn
- Dùng giấy bóng kính màu (hoặc giấy màu) dán kín các mặt của hình ông sao. Càng nhiều màu sắc, đèn càng đẹp. Nhớ để chừa 2 lỗ hổng hình tam giác ở mặt dưới và mặt trên để bỏ nến vào và luồn cán sao.
- Trang trí các đường viền ngôi sao bằng giấy màu, chọn màu nổi bật với màu ngôi sao. Cắt các hình họa tiết, hoa, con giống… tùy thích để dán lên các mặt sao.
- Dùng một que làm cán đèn sao cho cái que ấy có thể xuyên qua một que chống nhỏ giữ cho cán không tuột khỏi đèn. Có thể buộc dây trên đỉnh đèn, treo cái dây đó vào cái que để rước.
- Uốn một thanh tre nhỏ, dài làm thành một vòng tròn bao quanh ngôi sao. Cắt giấy nhiều màu sắc khac nhau thành những tua nhỏ, dán bao quanh viền vòng tròn.
- Thắp nến bên trong, ánh sáng phát ra làm cho đèn sáng lung linh nhiều màu sắc.
Bước 3: Hoàn thành sản phẩm
- Các tổ giúp nhau hoàn thành chiếc đèn đúng thời gian quy định. Dán tên vào cán đèn.
- Chăng dây quanh lớp để treo những đèn đã làm xong theo từng khu vực tổ.
Bước 4: Nhận xét – Đánh giá
- GV nhận xét, khen ngợi những đôi bàn tay khéo đã tự làm ra đồ chơi dân gian có ý nghĩa. Có những chiếc đèn đẹp, có những chiếc đèn chưa thật đẹp, tất cả đều đáng được nâng niu và sử dụng nó trong đêm hội rước đèn, vì nó là sản phẩm do chính các em làm ra.
- Cả lớp cùng hát hai bài hát “Chiếc đèn ông sao” (Phạm Tuyên), “Rước đèn Tháng tám” (Đồng Sơn) theo băng nhạc.
-----------------------------------------------------------------------------
Thứ năm, ngày 04 tháng 9 năm 2014
NS:30/8
Tập làm văn (tiết 5)
KỂ LẠI LỜI NÓI , Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT
I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU :
 - Nắm được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nó : nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện (ND ghi nhớ) 
 - Bước đầu biết kể lại lời nói , ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách : trực tiếp và gián tiếp (BT mục III).
 - Yêu thích việc khắc họa tính cách nhân vật .
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
	- Ba , bốn tờ phiếu khổ to ghi sẵn các BT 1 , 2 , 3 phần Nhận xét .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. On định lớp . 
 2. KT Bài cũ: Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện .
 - 1 em nêu lại ghi nhớ bài trước .
 - Gv nhận xét.
 3. Bài mới : Kể lại lời nói , ý nghĩ của nhân vật .
 a) Giới thiệu bài :
	Trong bài văn kể chuyện , nhiều khi phải kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật . Lời nói và ý nghĩ của nhân vật đóng vai trò quan trọng như thế nào trong bài văn kể chuyện ? Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó 
 b) Các hoạt động :
HĐ GIÁO VIÊN
HĐ1: Phần nhận xét :
HS thảo luận nhóm đôi.
 +Lời nói, ý nghĩa của cậu bé nói lên điều gì về cậu ?
 Bài 3: GV treo bảng phụ ghi sẵn 2 cách kể lời nói, ý nghĩa của ông lão lên bảng.
Hỏi :Lời nói,ý nghĩa của ông lão ăn xin trong 2 cách kể đã cho có gì khác nhau?
-GV nhận xét.
HĐ2: Phần luyện tập :
 -GV hướng dẫn cách làm theo hai lời dẫn: trực tiếp và gián tiếp.
-GV hướng dẫn cách làm BT 2,3.
HĐ HỌC SINH
 -HS đọc yêu cầu bài tập :1,2.
 -Cả lớp đọc bài "Người ăn xin, viết nhanh những câu ghi lại lời nói, ý nghĩa của cậu bé.
 -HS phát biểu ý kiến.
 -Trình bày kết quả.
 -Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
-HS đọc nội dung BT 2.
 -HS phát biểu ý kiến.
 -Cả lớp nhận xét.
 * HS đọc phần ghi nhớ.
 -HS đọc nội dung BT1.
 -HS tìm hai lời dẫn.
 * Trực tiếp : Còn tớ, tớ sẽ nói là đang đi thì gặp ông ngoại.
 -Theo tớ,tốt nhất... bố mẹ.
 * Gián tiếp :( cậu bé thứ nhất định n1i dối là ) bì chó sói đuổi.
HS làm BT 2,3.
 4. Củng cố :- Giáo dục HS yêu thích việc khắc họa tính cách các nhân vật .
 - Nhận xét tiết học .
 5. Dặn dò : - Dặn HS học thuộc Ghi nhớ ; tìm 1 lời dẫn trực tiếp , 1 lời dẫn gián tiếp trong bài tập.
Toán (tiết 14)
DÃY SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU :
	- Giúp HS : Nhận biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên .
	- Tự nêu được một số đặc điểm của dãy số tự nhiên .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Vẽ sẵn tia số vào bảng phụ .
III. HOẠT ĐỘNG DẠ

File đính kèm:

  • docGIAO AN 4 T32BSURI.doc
Giáo án liên quan