Giáo án lớp 2 - Tuần 1
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Đọc đúng rõ ràng toàn bài. Hiểu nghĩa các từ ngữ mới và nội dung bài: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn lại mới thành công; trả được các câu hỏi SGK.
2. Kỹ năng :
- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
-Biết phân biệt giọng khi đọc lời các nhân vật.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
*GV:- Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK. Bảng phụ viết sẵn câu khó.
*HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ng : - Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ - Bước đầu có khái niệm về bản tự thuật. 3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập. II. Đồ dùng dạy học : *GV:- Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK. - Bảng phụ viết sẵn câu khó. * HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Hát - Yêu cầu HS đọc bài Có công mài sắt có ngày nên kim. - HS đọc và TLCH. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Luyện đọc: * GV đọc mẫu toàn bài. - HS nghe. * GV hướng dẫn luyện đọc. - Đọc từng câu: - GV kết hợp HD đọc tiếng, từ khó. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. + Đọc CN + ĐT . - Đọc từng đoạn trước lớp(Lần 1) - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - GV kết hợp HD đọc câu, đoạn khó. - Đọc từng đoạn trước lớp(Lần 2) + Đọc CN + ĐT. Họ và tên:// Bùi Thanh Hà.// Ngày sinh:// 23-4-1996// - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - Kết hợp giải nghĩa một số từ ở cuối bài. - HS đọc trong SGK. * Đọc từng đoạn trong nhóm - HS luyện đọc theo nhóm 2. * Thi đọc giữa các nhóm. * Cả lớp đọc ĐT toàn bài. - Đại diện nhóm thi đọc trước lớp. 3.3. Tìm hiểu bài. Câu 1: Em biết gì về bạn Thanh Hà ? - Cho HS nói lại những điều đã biết về bạn Thanh Hà ? - Bạn Thanh Hà sinh ngày 23-4 -1996, biết nơi sinh, quê quán, nơi ở hiện nay, học sinh lớp, trường. - 3, 4 HS nói. Câu 2: Nhờ đâu mà bạn biết rõ về bạn Thanh Hà ? - Nhờ bản tự thuật của bạn Thanh Hà. Câu 3: Hãy cho biết họ và tên em ? - 2HS khá giỏi làm mẫu. - Nhiều HS nối tiếp nhau nêu tên địa phương của các em. 3.4. Luyện đọc lại. - HD yêu cầu HS đọc lại bài . - Nhận xét, ghi điểm. - HS thi lại cả bài. 4. Củng cố: - Nhắc lại ND bài. 5. Dặn dò: - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài giờ sau. Tiết 2: Toán số hạng - tổng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Bước đầu biết tên gọi thành phần kết quả của phép cộng 2. Kĩ năng: - Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán có lời văn bằng một phép cộng. 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích học toán. II. Đồ dùng dạy học *GV: - Bảng phụ. *HS: - Bảng con, III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ - Điền dấu >; <; = vào chỗ chấm - Hát - 2HS lên bảng - Cả lớp làm bảng con 34 < 38 68 = 68 - Nhận xét chữa bài 72 > 70 80 + 6 > 85 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài . 3.2. GT số hạng và tổng. - Ghi bảng: 35 + 24 = 59 - HS đọc: Ba mươi lăm cộng hai mươi bốn bằng năm mươi chín - Trong phép cộng này 35 gọi là gì ? - 24 gọi là gì ? - 59 là kết quả của phép cộng được gọi là gì? 35 + 24 = 59 Tổng Số hạng Số hạng - Ta có thể viết phép cộng theo hàng dọc. + 35 Số hạng 24 Số hạng 59 Tổng Chú ý: 35 + 24 cũng gọi là tổng. 3.3. HD làm bài tập. Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống. - HS nêu yêu cầu. - Gợi ý yêu cầu HS nêu miệng. - HS nối tiếp nêu miệng. - GV nhận xét, ghi bảng. Số hạng 12 43 5 65 Số hạng 5 26 22 0 Tổng 17 69 27 65 Bài 2: Đặt tính rồi tính tổng ( theo mẫu) - HS đọc yêu cầu. - HD yêu cầu làm bảng con. - Cả lớp làm bảng con. - Nhận xét, sửa sai. - 3HS lên bảng làm. + + + 53 30 9 22 28 20 75 58 29 Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS tóm tắt bài toán - HS tóm tắt và giải. - Bài toán cho biết gì? Buổi sáng : 12 xe đạp Buổi chiều : 20 xe đạp - Bài toán hỏi gì? Cả hai buổi : … xe đạp? - HD làm vào vở. Bài giải Cửa hàng bán được tất cả là: - Thu bài chấm nhận xét. 12 + 20 = 32( xe đạp) Đáp số: 32 xe đạp 4. Củng cố: - Nhắc lại ND bài. 5. Dặn dò. - Về làm bài trong VBT. Tiết 3: Tập viết chữ hoa A I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được độ cao và khoảng cách giữa các con chữ. - Hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng: " Anh em thuận hoà " 2. Kĩ năng: - Biết viết chữ A hoa theo cỡ vừa và nhỏ . - Viết cụm từ ứng dụng “Anh em thuận hoà”cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định. 3. Thái độ:- Giáo dục HS rèn chữ giữ vở. II. Đồ dùng dạy học: *GV:- Mẫu chữ cái viết hoa A đặt trong khung chữ. ( kiểu 1) - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ: “Anh em thuận hoà” *HS: - Bảng con, vở TV. III. Các hoạt động dạy học 1. Ôn định: 2. KT bài cũ. 3. Bài mới. 3.1. Giới thiệu bài. 3.2. Hướng dẫn viết chữ hoa. a) Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ A hoa. - GV đưa chữ A hoa mẫu : - Hát - HS quan sát và nhận xét. - Chữ A cao mấy li ? - Cao 5 li - Gồm mấy đường kẻ ngang ? - 6 đường kẻ ngang - Được viết bởi mấy nét ? - 3 nét. - GV chỉ vào chữ mẫu, miêu tả - Nét 1 gần giống nét móc ngược trái nhưng hơi lượn ở phía trên và nghiêng về bên phải nét 2 là nét móc phải, nét 3 là nét lượn ngang. Cách viết: - GV vừa viết vừa nhắc lại cách viết. + Nét 1: ĐB ở đường kẻ ngang 3 viết nét móc ngược (trái) từ dưới lên, nghiêng bên phải lượn ở phía trên, DB ở ĐK6. + Nét 2: Từ điểm DB ở nét 1 chuyển hướng bút viết nét móc ngược phải. DB ở DK 2 - HS theo dõi . A + Nét 3: Lia bút ở giữa thân chữ viết nét lượn ngang từ trái qua phải. b) HD viết bảng con - Yờu cầu HS viết trờn khụng sau đú viết vào bảng con. - GV nhận xột, sửa sai. - HS viết trên bảng con. 3.3. HD viết câu ứng dụng. a) Giới thiệu câu ứng dụng. - Cho HS đọc câu ứng dụng. - 1HS đọc. - Anh em hoà thuận cú nghĩa là gỡ ? - Đưa ra lời khuyên anh em trong nhà phải yêu thương nhau. b) Quan sát, nhận xét. - Cum từ gồm mấy tiếng ? Là những tiếng nào ? - Những chữ nào cú chiều cao bằng chữ A và n ? - Những chữ nào cú chiều cao bằng chữ A ? - Nờu độ cao cỏc chữ cũn lại ? - Khi viết chữ Anh ta viết nột nối giữa chữ A và n như thế nào ? - Khoảng cỏch giữa cỏc chữ bàng chừng nào ? - Cụm từ gồm 4 tiếng là Anh, em, hoà, thuận. - Chữ A cao 2,5 ly, chư n cao 1 ly. - Chữ h - Chữ t cao 1,5 ly. Cỏc chữ khỏc cao 1 ly. - Từ điểm cuối của chữ A rờ bỳt lờn điểm đầu của chữ n và viết chữ n. - Khoảng cỏch đủ để viết một chữ cỏi o. c)Viết bảng con. - Yờu cầu học sinh viết chữ Anh vào bảng con. - Nhận xét, sửa sai. 3.4. HD viết vở Tập viết. - HS viết bảng con Anh Anh - HD yờu cầu HS viết. - HS viết. - 1 dũng chữ A hoa, cỡ vừa. - 1 dũng chữ A hoa, cỡ nhỏ. - 1 dũng chữ Anh hoa, cỡ vừa. - 1 dũng chữ Anh hoa, cỡ nhỏ. - 1dũng cõu ứng dụng Anh em thuận hoà 3.5. Chấm chữa bài. - Chấm 5 - 7 nhận xét. 4. Củng cố : - Nhắc lại nội dung bài. 5.Dăn dò: - Về nhà viết bài. Soạn ngày:27/ 8/ 2013 Giảng: Thứ năm ngày 29/ 8/2013. Tiết 1: Chính tả: ( Nghe - viết ) Ngày hôm qua đâu rồi I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài tóm tắt “Ngày hôm qua đâu rồi?”. Làm được các bài tập 2 a/b, 3 và 4. 2. Kĩ năng: - Biết trình bày đúng bài tóm tắt " Ngày hôm qua đâu rồi ?". 3. Thái độ: - Giáo dục HS rèn chữ giữ vở. II. Đồ dùng dạy học: *GV: - Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 3. *HS: - VBT - TV. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Hát - KT vở chính tả của HS. 3. Bài mới 3.1.Giới thiệu bài: 3.2. Hướng dẫn tập chép. a) Ghi nhớ nội dung đoạn chép. - GV đọc bài chính tả 1 lần. - Khổ thơ cho ta biết điều gỡ về ngày hụm qua ? b) Hướng dẫn cách trình bày. - Khổ thơ có mấy dòng ? - Chữ cái mỗi dòng viết thế nào ? - 2 HS đọc lại bài. - Nếu em bộ học hành chăm chỉ thỡ ngày hụm qua sẽ ở lại trong vườn hồng của em. - Khổ thơ gồm 4 dòng - Viết hoa . c) Hướng dẫn viết từ khó. - Yêu cầu HS bảng con. - Nhận xét, sửa sai. - HS bảng con : là, lại, ngày, hồng. d) Chép bài. - Yêu cầu HS chép bài vào vở. - GV quan sát và giúp đỡ. - HS nhìn bảng và viết bài vào vở. e) Chấm chữa, bài. - Thu vở, chấm và nhận xét. 3.3. HD làm bài tập. Bài 2: Chon chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống. - HS đọc yêu cầu. - GV h/dẫn yêu cầu HS nêu miệng. - Nhận xét, ghi bảng. - HS nối tiếp nêu miệng. a) (lịch, nịch): quyển lịch; chắc nịch. (làng, nàng): nàng tiên; làng xóm. Bài 3: Viết vào vở những chữ cái còn thiếu trong bảng sau: - GV hướng dẫn yêu cầu HS tự làm. - Nhận xét, ghi điểm. Bài 4: Học thuộc bảng chữ cỏi. - Yêu cầu HS đọc thuộc bảng chữ cái. - Nhận xét, ghi điểm. - HS đọc yêu cầu. - Lớp làm vở BT, 1 em lên bảng làm. Số thứ tự Chữ cái Tên chữ cái 1 g giờ 2 h hỏt 3 i i 4 k ca 5 l e-lờ 6 m em-mờ 7 n en-nờ 8 o o 9 ụ ụ 10 ơ ơ - HS đọc yêu cầu. - HS đọc trong nhóm, đọc trước lớp. 4. Củng cố: – Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: -Về nhà đọc thuộc bảng chữ cái. Tiết 2: Toán luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp HS củng cố về: Phép cộng không nhớ tính nhẩm và tính viết (đặt tính rồi tính); tên gọi thành phần kết quả của phép cộng. 2. Kĩ năng: - Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. Giải bài toán bằng một phép cộng. 3. Thái độ: - Giáo dục HS say mê học toán. II. Đồ dùng dạy học. *GV: - Bảng phụ BT5. *HS: - Bảng con, vở. III. Các Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ. - Yêu cầu HS làm bảng con. - Hát - Cả lớp làm bảng con 2 HS lên bảng - Nhận xét , ghi điểm. + + 53 30 22 28 75 58 3. Bài mới. 3.1. Giới thiệu bài. 3.2. HD làm bài tập. Bài 1: Tính. - HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bảng con. - Cả lớp làm bảng con. + + + + 34 53 29 62 42 26 40 5 76 79 69 67 - Trong phép cộng : 34 + 42 = 76 Vậy 34 gọi là gì ? - 34 là số hạng - 42 gọi là gì ? - 42 là số hạng - 76 gọi là gì ? - 76 là tổng Bài 2: Tính nhẩm. - HS nêu yêu cầu của bài. - Bài yêu cầu gì? - Tính nhẩm. - Nêu cách tính nhẩm ? - 5 chục cộng 1 chục bằng 6 chục, 6 chục cộng 2 chục bằng tám chục - Vậy 50 +10 + 20 = 80 - Yêu cầu HS nêu miệng. ( Cột 3, 4 dành cho HS Khá, Giỏi) - Cả lớp tính nhẩm và nêu miệng. - GV nhận xét ghi bảng. 60 + 20 + 10 = 90 40 + 10 +10 = 60 60 + 30 = 90 40 + 20 = 60 Bài 3: Đặt tính rồi tính. HS nêu yêu cầu. - Đặt tính rồi tính tổng. - Cả lớp làm bảng con. - Nhận xét, ghi điểm. + + + 43 20 5 25 68 21 68 88 26 Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tóm
File đính kèm:
- Tuan 1sửa.doc