Giáo án lớp 2

I. MỤC TIÊU:

 - Đọc đúng, r rng tịan bi; biết ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ

- Hiểu được lời khuyên từ câu chuyện: làm việc gì cũng phải kin trì, nhẫn nại mới thnh cơng (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa)

- Học sinh kh giỏi hiểu ý nghĩa của cu tục ngữ cĩ cơng mi sắt, cĩ ngy nn kim

* -Tự nhận thức về bản thn (hiểu về mình, biết tự đánh giá ưu, khuyết điểm của mình để tự điều chỉnh)

 -Lắng nghe tích cực

II.CHUẨN BỊ:

 

doc24 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1260 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
á 
GV tổ chức cho HS thi đua điền thêm số tròn chục vào tiếp dãy số sau: 
10 30 60 80 100
Ị GV nhận xét, tuyên dương.
5. Dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Số hạng – Tổng.
Hát.
3 HS lần lượt trả lời câu hỏi của GV.
HS đọc đề.
8 chục, 5 đơn vị.
HS làm bài.
HS sửa miệng.. 3 chục, 6 đơn vị viết là 36, đọc là ba mươi sáu, 36 = 30 + 6
. 71: bảy mươi mốt, 71 = 70 + 1
. 94: chín mươi tư, 94 =90 + 
- HS khá, giỏi làm theo h.dẫn của GV
HS đọc đề.
HS nêu.
HS tự làm bài vào vở.
 38 > 34	 27 < 72
 72 > 70	 68 = 68
 80 + 6 > 85 40 + 4 = 44
HS đọc đề.
HS lắng nghe.
HS làm bài, 2 HS lên sửa bài.
a) 28; 33; 45; 54.
b) 54; 45; 33; 28.
- HS đọc đề.
HS lắng nghe.
HS làm bài:
67; 70; 76; 80; 84; 90; 93; 98; 100.
HS sửa bài miệng.
HS thi đua.
Bổ sung: 	
Thứ tư, ngày 14 tháng 8 năm 2013
TẬP ĐỌC
T 3.	TỰ THUẬT
I. MỤC TIÊU: 
 - Đọc đúng và rõ ràng tịan bài ; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các dịng, giữa phần yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dịng
- Nắm được những thơng tin chính về bạn học sinh trong câu chuyện ; bước đầu cĩ khái niệm về tự thuật ( lý lịch). (Trả lời được những câu hỏi trong SGK)
II CHUẨN BỊ :
 bảng phụ ghi sẵn nội dung bản tự thuật.SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HỌAT ĐỘNG CỦA GV
HỌAT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Có công mài sắt, có ngày nên kim 
Yêu cầu HS đọc bài và trả lời câu hỏi:
Ị Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Tự thuật
Hoạt động 1: Luyện đọc 
GV đọc mẫu toàn bài.
Yêu cầu 1 HS đọc lại.
Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng dòng cho đến hết bài.
Hãy nêu những từ khó đọc có trong bài?
Ị GV phân tích và ghi lên bảng: quê quán, quận, tỉnh, xã, huyện, Hàn Thuyên. 
GV hướng dẫn HS ngắt nhịp:
Ngày sinh: // 23 – 4 – 1996.
Họ và tên: // Bùi Thanh Hà.
Nam, nữ: // Nữ.
Nơi sinh: // Hà Nội.
Từ mới: nơi sinh: nơi mình được sinh ra, nơi ở hiện nay: địa chỉ nhà.
GV luyện HS đọc đoạn, lưu ý đọc tự thuật không cần đọc diễn cảm.
GV yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm.
Các nhóm lên thi đọc.
Ị Nhận xét.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (10’)
Em biết được những gì về bạn Thanh Hà?
Nêu họ và tên bạn Thanh Hà?
Bạn là nam hay nữ?
Bạn sinh ở đâu? Ngày sinh của bạn?
Em hãy nói về quê quán và nơi ở hiện nay của bạn Thanh Hà?
Bạn Thanh Hà học lớp nào? Trường nào?
Nhờ đâu em biết rõ về bạn Thanh Hà như vậy?Ị GV chỉ cho HS thấy rõ lợi ích của bản tự thuật.
 GV tổ chức cho HS chơi trò phóng viên cho câu hỏi 3, 4:
Hãy cho biết họ và tên của em? 
Ngày sinh của em?
Em ở đâu (phường, quận)?
Ị Nhận xét.
Kết luận: Cần nắm rõ về cách trả lời cho bản tự thuật của mình.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
GV lưu ý kỹ cho HS về cách đọc bản tự thuật.
Yêu cầu HS đọc bản tự thuật.
Tổ chức cho HS thi đua đọc bản tự thuật.
Ị Nhận xét.
b. Kết luận: Nắm rõ cách đọc bản tự thuật.
4. Củng cố – Dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Ngày hôm qua đâu rồi.
Hát.
4 HS đọc, 1 HS/ 1 đoạn và trà lời câu hỏi.
HS lắng nghe.
1 HS đọc (lớp mở sách).
HS đọc nối tiếp từng dòng.
HS nêu.
HS đọc.
7 – 8 HS đọc.
HS nêu nghĩa và lắng nghe.
HS lắng nghe.
HS đọc trong nhóm.
Các nhóm bốc thăm thi đọc.
Bùi Thanh Hà.
Nữ.
Hà Nội. 23 – 4 – 1996.
Quê quán Hà Tây, nơi ở: 
Lớp 2B, trường Võ Thị Sáu, Hà Nội.
Lớp tham gia chơi.
Hs nêu
HS lắng nghe. 
1/3 lớp đọc.
HS thi đua đọc.
Bổ sung: 	
TẬP VIẾT
T 1	CHỮ HOA: A
I. MỤC TIÊU: 
- Viết đúng chữ hoa A (1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng ; Anh (1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ), Anh em hịa thuận (3 lần). Chữ viết rõ ràng, tương đối rõ nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối chữu viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
- Ở tất cả các bài TV, HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dịng (TV ở lớp) trên trang vở TV2
- Giáo dục HS tính cẩn thận, óc thẩm mỹ. Có ý thức rèn chữ.
II. CHUẨN BỊ: 
- Mẫu chữ A, bảng phụ ghi câu ứng dụng. Bảng con, vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HỌAT ĐỘNG CỦA GV
HỌAT ĐỘNG CỦA HS
	1. Ổn định: 
	2. Bài cũ: 
GV yêu cầu tổ trưởng kiểm tra bảng con, vở tập viết. Ị Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới: Chữ hoa: A
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ A hoa (5’)
GV đính chữ mẫu.
Chữ A này cao mấy ly?
Mấy đường kẻ ngang?
Có mấy nét?Ị Chữ A có 3 nét, nét 1 giống nét móc ngược trái nhưng hơi lượn ở phía trên và nghiêng sang phải. Nét 2 là nét móc ngược trái. Nét 3 là nét lượn ngang.
Hướng dẫn cách viết:
Nét 1: Đặt bút ở đường kẻ ngang 3, viết nét móc ngược trái từ dưới lên nghiêng về bên phải, lượn ở phía trên dừng bút ở đường kẻ 6.
Nét 2: từ điểm dừng bút ở nét 1, chuyển hướng bút viết nét móc ngược phải dừng ở đường kẻ 3.
Nét 3: lia bút lên khoảng giữa thân chữ, viết nét lượn ngang.
GV vừa nhắc lại vừa viết mẫu.
GV yêu cầu HS viết bảng con.
GV theo dõi, uốn nắn.
 Kết luận: Chữ A hoa có 3 nét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng 
Cụm từ ứng dụng bài này là: Anh em thuận hoà. Cụm từ này có nghĩa gì?
GV nhận xét, bổ sung: câu này khuyên ta, anh em trong nhà phải biết yêu thương nhau.
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
Những con chữ nào cao 2,5 ly?
Những con chữ nào cao 1,5 ly?
Những con chữ nào cao 1 ly?
Khoảng cách giữa các chữ trong cùng 1 cụm từ là 1 con chữ o. 
Chú ý cách nối nét ở nét cuối của chữ A nối sang nét đầu của chữ n và con chữ h. Cách nối nét của chữ em, thuận, vần oa. 
Trong tiếng thuận, dấu nặng đặt ở đâu? Trong tiếng hoà, dấu huyền đặt ở đâu?
GV hướng dẫn HS viết chữ Anh. GV viết mẫu cụm từ ứng dụng.
Yêu cầu HS viết bảng con từ Anh.
Ị Nhận xét.
b. Kết luận: Lưu ý cách nối nét giữa các con chữ.
Hoạt động 1: Thực hành 
GV nhắc cho HS tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở.
GV yêu cầu HS viết vào vở:
 (1dòng) 
 (1 dòng) 
 (1 dòng) 
 (1 dòng)
 (3 lần )
GV theo dõi, uốn nắn HS nào còn viết yếu.
Ị GV thu vài vở, nhận xét.
4. Củng cố – Dặn dò: (1’)
GV yêu cầu HS tìm trong lớp mình những đồ vật nào trong đó có chữ a.Ị Nhận xét, tuyên dương.
Yêu cầu 4 HS đại diện 4 tổ xung phong lên bảng viết chữ A.Ị Nhận xét, tuyên dương.
Chuẩn bị: Chữ hoa: B.
Hát.
Tổ trưởng kiểm tra rồi báo lại cho GV.
HS quan sát.
5 ly.
6 đường kẻ ngang.
3 nét.
HS lắng nghe.
HS quan sát.
HS viết, 2 HS lên bảng viết.
HS nêu theo suy nghĩ của mình.
A, h.
t.
n, e, m, u, â, o, a.
HS nhắc lại.
HS quan sát.
Dấu nặng đặt ở dưới con chữ â, dấu huyền đặt trên con chữ a.
HS quan sát.
HS viết, 2 HS lên bảng viết.
HS lắng nghe. 
HS lấy vở ra viết theo yêu cầu của GV.
HS tìm và nêu.
HS xung phong lên viết.
Bổ sung: 	
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
T 1.	TỪ VÀ CÂU
I. MỤC TIÊU: 
 - Bước đầu làm quen với khái niệm Từ và Câu thơng qua các BT thực hành. 
- Biết tìm các từ liên quan đến họat động học tập(BT1, BT2) ; viết được một câu nĩi về nội dung mỗi tranh(BT3)
II CHUẨN BỊ : 
Tranh trang 8 – 9, bảng chữ trang 8, bài tập 1.GK, VBT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HỌAT ĐỘNG CỦA GV
HỌAT ĐỘNG CỦA HS
	1. Ổn định: 
	2. Bài cũ: 
GV yêu cầu tổ trưởng kiểm tra đồ dùng học tập.
Ị Nhận xét, tuyên dương.
	3. Bài mới: Từ và câu
* Bài 1:
GV treo 8 bức tranh lên bảng. Yêu cầu HS quan sát.
Có 8 bức tranh với 8 từ theo thứ tự từ 1 – 8. Hãy chỉ tay vào số thứ tự và đọc lên.
8 tranh gắn với 8 tên gọi. Hãy tìm tên gọi ứng với mỗi bức tranh. Ví dụ với tranh 1 ta có tên gọi là trường. Vậy hãy tìm tên tương ứng và ghi vào VBT.
Yêu cầu HS sửa bài bằng hình thức tiếp sức.Ị Nhận xét.Ị Tên gọi của các vật, việc, người được gọi là từ.
	* Bài 2:
GV nêu ví dụ về mỗi loại từ: Ví dụ: Đồ dùng học tập: thước… Hoạt động của HS như đọc bà,… Chỉ tính nết HS như ngoan …
Yêu cầu HS tìm và điền vào vở.
Tiến hành sửa bài bằng hình thức thi đua giữa các tổ
Ị Nhận xét, tuyên dương.Ị Tìm từ cho phù hợp với từng chủ đề	* Bài 3:
GV yêu cầu HS quan sát.
GV đặt câu mẫu.
Sửa bài bằng hình thức 1 HS đặt 1 câu dưới tranh.
Ị GV uốn nắn, sửa sai.
Ị Ta dùng từ đặt thành câu để trình bày một sự việc.
 Kết luận: Tên gọi của các vật, việc, người được gọi là từ. Ta dùng từ để đặt thành câu.
Củng cố 
GV yêu cầu HS đặt câu dựa vào hoạt động của các bạn trên lớp.
Ị Nhận xét, tuyên dương.
5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Từ ngữ về học tập.
Hát.
Tổ trưởng kiểm tra rồi báo lại cho GV.
HS đọc đề.
HS quan sát.
HS đọc.2 – Học sinh	3 – Chạy
4 – Cô giáo	 5 – Hoa hồng
6 – Nhà 	 7 – Xe đạp
8 - Múa
HS sửa bài
HS đọc đề.
HS làm bài như bài 1.
HS thi đua sửa bài: 
Đồ dùng học tập: Bút chì, thước kẻ, tẩy, vở, sách, báo …
Hoạt động của HS: học, chạy, ngủ, viết …
Tính nết HS: chăm chỉ, cần cù, ngoan ngoã, thật thà …
HS đọc đề.
HS quan sát.
HS làm bài vào vở.
HS sửa bài.
Tranh 1: Hà và các bạn đi dạo giữa vườn hoa.
Tranh 2: Hà thích thú ngắm đoá hồng.
HS thi đua đặt câu.
Bổ sung: 	
 TỐN 
T3	SỐ HẠNG – TỔNG
I. MỤC TIÊU: 
- Biết số hạng, tổng. 
- Biết thực hiện phép cộng các số cĩ 2 chữ số trong phạm vi 100.
- Biết giải bài tĩan cĩ lời văn bằng một phép cộng.
- Làm được các BT 1 ; 2 ; 3.
II CHUẨN BỊ :
Bảng phụ.SGK, VBT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HỌAT ĐỘNG CỦA GV
HỌAT ĐỘNG CỦA

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 2 NGUYEN SONG NHAN.doc