Giáo án lớp 1 - Tuần 5
I.Mục tiêu:
- HS đọc được: u,ư; từ và câu ứng dụng.
- Viết được u,ư,nụ,thư.
-Luyện nói được từ 2- 3 câu theo chủ đề: Thủ đô.
-GD: Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước.Tự hào vì Thủ đô tươi đẹp.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
ống rồi điền số ở dưới. - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu. - làm bài. - Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn. Chốt: Gọi HS đọc lại các số xuôi và ngược. Số lớn nhất trong các số em đã học là số nào? - đọc cá nhân. - số 8. Bài 4: (nếu còn thời gian) - Giúp HS nắm yêu cầu. - điền số thích hợp vào ô trống. - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu. - làm bài. - Gọi HS chữa bài. 4: Củng cố:3' - Thi đếm đồ vật có số lượng bằng 8. 5. dặn dò:1' - Chuẩn bị bài sau: Số 9. - theo dõi, nhận xét bài bạn. Tiết 4 : Mĩ thuật Bài 5 : VẼ NẫT CONG I/ Mục tiêu: - Học sinh nhận biết nét cong. - Vẽ được nét cong và vẽ màu theo ý thích. II/ Đồ dùng dạy- học: GV: - Hai đồ vật có dạng hình cầu - Hai hình vẽ có nét cong. HS: - Giấy vẽ, vở tập vẽ 1,bút chì,tẩy và màu. III/ Các hoạt đông dạy - học chủ yếu: 1.Tổ chức. (02’) 2.Kiểm tra đồ dùng. 3.Bài mới. a.Giới thiệu b.Bài giảng T.g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 05’ 10’ 15’ Hoạt đông 1: Giới thiệu nét cong - GV vẽ nét cong lên bảng một số hình có nét cong, nét lượn sóng. Nét cong khép kín và đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ trả lời: - Các nét cong này giống nhau hay khác nhau - Đây có phải là nét cong không. - Kể tên một số hình hay một số đồ vật có nét cong. - GV lấy ví dụ liên hệ. Hoạt động 2. Cách vẽ nét cong - Cách vẽ nét cong theo chiều mũi tên dưới đây: - GV vẽ lên bảng chi tiết từng bước. Hoạt động 3. Thực hành - Cho HS xem bài của anh chị khoá trước.- Ngoài các hình kể trên em có thể vẽ thêm gì mình thích như: Con chim, mặt trời, mây. - Vẽ xong hình, em chọn màu vẽ vào tự do cho tranh hấp dẫn hơn. + khác nhau + Có + Lá, mũ… - Em vẽ bức tranh về vườn hoa hoặc vườn cây ăn quả. - Vẽ to vừa phải trong trang giấy. * Các em có thể vẽ nhiều bức tranh khác nhau: + Vẽ nhà và hàng rào. +Vẽ thuyền, vẽ núi. + Vẽ cây, vẽ nhà - có thể vẽ thêm mây, mặt trời,... 03’ Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - GV cùng HS nhận xét về một số bài vẽ đạt về hình vẽ, màu sắc. - Khen ngợi, động viên những học sinh có bài vẽ đẹp. Dặn dò HS: - Tập quan sát hình dáng và màu sắc của cây, hoa, quả. - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau. Thứ tư ngày 12 thỏng 9 năm 2012 Ngày soạn: 5/9/2012 Ngày giảng : 12/9/2012 Tiết 1+2 : Học vần Bài 19 : S , R I.Mục tiêu: - HS đọc được s,r, từ và câu ứng dụng. - HS viết được s, r sẻ, rễ. - luyện nói được từ 3-4 câu theo chủ đề: rổ, rá. - Bồi dưỡng cho HS tình yêu Tiếng Việt, thích học môn tiếng việt. II. Đồ dùng: -Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói. - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1ổn định tổ chức(2') 2.Kiểm tra bài cũ (5') - Đọc bài: x,ch. - đọc SGK. - Viết: x, ch, xe, chó. - viết bảng con. 3.Bài mới(30') a. Giới thiệu bài - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài. b. Dạy âm mới - Ghi âm: “s”và nêu tên âm. - theo dõi. - Nhận diện âm mới học. - cài bảng cài. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, lớp. - Muốn có tiếng “sẻ” ta làm thế nào? - Ghép tiếng “” trong bảng cài. - thêm âm e đằng sau, thanh hỏi trên đầu âm e. - ghép bảng cài. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đánh vần tiếng. - cá nhân, cả lớp. - Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới. - sẻ. - Đọc từ mới. - cá nhân, cả lớp - Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, cả lớp. - Âm “r”dạy tương tự. * Nghỉ giải lao giữa tiết. - HS hát * Đọc từ ứng dụng - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định âm mới, sau dó cho HS đọc tiếng, từ có âm mới. - cá nhân, cả lớp. - Giải thích từ: chữ số, cá rô. * Viết bảng - Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - quan sát để nhận xét về các nét, độ cao… - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng. Tiết 2(35') c.Luyện tập. * Kiểm tra bài cũ (2') - Hôm nay ta học âm gì? Có trong tiếng, từ gì?. - âm “s,r”, tiếng, từ “sẻ, rễ”. * Đọc bảng (5') - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. - cá nhân, tập thể. * Đọc câu (5') - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu. - các bạn đang học. - Gọi HS xác định tiếng có chứa âm mới, đọc tiếng, từ khó. - luyện đọc các từ: rõ, số. - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể. *Đọc SGK(5') - Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể. * Viết vở (15') - Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng. - tập viết vở. * Nghỉ giải lao giữa tiết. * Luyện nói (15') - Treo tranh, vẽ gì? - cái rổ. - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - rổ, rá. - Nêu câu hỏi về chủ đề. - Rổ rá dùng để làm gì? 4. Củng cố (3') - Chơi tìm tiếng có âm mới học. 5.dặn dò (2') - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: k, kh. -luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV. -Rổ dùng để rửa rau -Rá dùng để vo gạo Tiết 3 : Toỏn Tiết 19 : SỐ 9 I. Mục tiêu: - Biết 8 thêm 1 được 9, viết số 9. - Đọc, đếm được từ 1 đến 9. - So sánh các số trong phạm vi 9, vị trí các số trong dãy số từ 1 đến 9.Làm được BT1,2,3,4. - GD:Hăng say học tập môn toán. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Các nhóm đồ vật có số lượng bằng 9. - Học sinh: Bộ đồ dùng học toán. III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ (5') - Đọc và viết số 8. 3.Bài mới.(30') a. Giới thiệu bài HS viết số 8 - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - nắm yêu cầu của bài. b. Nội dung. * Lập số 9 . - hoạt động cá nhân. - Treo tranh yêu cầu HS đếm có mấy bạn đang chơi? Mấy bạn đến thêm ? Tất cả là mấy bạn? - Yêu cầu HS lấy 8 hình tròn, thêm 1 hình tròn, tất cả là mấy hình tròn? - Tiến hành tương tự với 9 que tính, 9 chấm tròn. - 8 bạn đang chơi, 1 bạn đến thêm, tất cả là 9 bạn. - là 9 hình tròn… - tự lấy các nhóm có 9 đồ vật. Chốt: Gọi HS nhắc lại. - 9 bạn, 9 hình vuông, 9 chấm tròn… * Giới thiệu chữ số 9 - hoạt động theo - Số bảy được biểu diễn bằng chữ số 9. - Giới thiệu chữ số 6 in và viết, cho HS đọc số 9. - theo dõi và đọc số 9. * Nhận biết thứ tự của số 9 trong dãy số 1;2;3;4;5;6;7; 8; 9. - Cho HS đếm từ 1 đến 9 và ngược lại. - Số 9 là số liền sau của số nào? - đếm xuôi và ngược. - số 8. * Làm bài tập Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - tự nêu yêu cầu của bài viết số 9. - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu. - làm bài. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - tự nêu yêu cầu của bài. - Có mấy con tính xanh? Mấy con tính trắng? Tất cả có mấy con tính ? - Vậy 9 gồm mấy và mấy? - Tiến hành tương tự với các hình còn lại. - có 8 con tính xanh, 1 con tính trắng, tất cả có 9 con tính . - 9 gồm 8 và 1. - 9 gồm 3 và 6, 5 và 4... - Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - tự nêu yêu cầu của bài điền dấu. - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu. - làm bài. - Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn. Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - tự nêu yêu cầu của bài. - Giúp HS nắm yêu cầu. - điền số thích hợp vào ô trống. - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu. - làm bài. - Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn. - theo dõi. 4: Củng cố(3') - Thi đếm đồ vật có số lượng bằng 9. 5. dặn dò (2') - Chuẩn bị giờ sau: Số 0. Tiết 4 : Thể dục Bài 5 : TẬP HỢP HÀNG DỌC,DểNG HÀNG,ĐỨNG NGHIấM,ĐỨNG NGHỈ, QUAY PHAI , QUAY TRÁI TRề CHƠI “ ĐI QUA ĐƯỜNG LỘI” I.Mục tiêu: - Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc. - Biết cách đứng nghiêm, đứng nghỉ. - Nhận biết đúng hướng để xoay người theo( có thể còn chậm). - Bước đầu làm quen với trò chơi: Đi qua đường lội. - GD: HS tính kỷ luật, trật tự trong giờ học. II. Chuẩn bị: GV: Còi, vệ sinh sân tập. HS:TRang phục đầu tóc III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung đl tg Phương pháp tổ chức 1.ổn định tổ chức -Kiểm tra sĩ số lớp, đồ dùng học tập - ổn định trật tự lớp. 2.Phần mở đầu: - GV nhận lớp,tổ chức lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Nhắc lại nội dung và quy định trong giờ học. - HS đứng vỗ tay hát - Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp 1-2. 2' 1' 2' 2' - HS tập hợp theo đội hình hàng ngang. * * * * * * * * * * * * * * * * 3.Phần cơ bản: - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm nghỉ. - Ôn quay phải, quay trái. - Trò chơi: "Đi qua đường lội" 1 3 2 7 7 6 - HS tập hợp theo lớp - Các tổ tự tập, tự dóng hàng - Các tổ thi xem tổ nào tập nhanh, tập đẹp. - GV hướng dẫn - 1 tổ tập mẫu. - Các tổ tự tập theo sự điều khiển của tổ trưởng. - GV nhắc luật chơi. - Cả lớp chơi. - GV làm trọng tài cho HS chơi. - Bạn nào phạm nội quy sẽ phải nhảy lò cò. 4.Phần kết thúc: - GV tập hợp lớp - HS đứng vỗ tay hát. - GV nhắc nhở học sinh . 5.Dặn dò: - Nhắc nhở HS về nhà học bài cũ - Chuẩn bị bài mới. 1 1 1 5' -HS tập hợp 4 hàng ngang. Tiết 5 : Tập viết TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Thứ năm ngày 13 thỏng 9 năm 2012 Ngày soạn : 6/9/2012 Ngày giảng : 13/9/2012 Tiết 1+2 : Học vần Bài 20 : K , KH I.Mục tiêu: - HS đọc được k, kh, kẻ, khỉ”, từ và câu ứng dụng. - HS viết được k, kh, kẻ, khỉ - Luyện nói được từ 2- 4 câu theo chủ đề: ù ù, vo vo, vù vù, tu tu. - Bồi dưỡng tình cảm chị em phải yêu thương nhau. II. Đồ dùng: -Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói. - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. Hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức(1') 2.Kiểm tra bài cũ (5') - Đọc bài: s, r. - đọc SGK. - Viết: s, r, sẻ, rổ. - viết bảng con. 3.Bài mới(30') a. Giới thiệu bài - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài. b. Dạy âm mới - Ghi âm: “k” và nêu tên âm. - theo dõi. - Nhận diện âm mới học. - cài bảng cài. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, tập thể. - Muốn có tiếng “kẻ” ta làm thế nào? - Ghép tiếng “kẻ” trong bảng cài. - thêm âm “e” đằng sau, thanh hỏi trên đầu âm e. - ghép bảng cài. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đánh vần tiếng. - cá nhân, ĐT. - Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới. - kẻ - Đọc từ mới. - cá nhân, ĐT. - Tổng hợp vần,
File đính kèm:
- GA lop 1CKTKN KNS MT.doc