Giáo án lớp 1 - Tuần 32

I.Mục tiêu:

- Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu chấm câu

- Hiểu nội dung bài: Hồ Gươm là một cảnh đẹp của Thủ đô Hà Nội.

Trả lời được câu hỏi 1, 2(SGK).

 II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

 

doc27 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1547 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1 - Tuần 32, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài bảng
27 + 12 = 39 69 – 13 = 56
- HS trả lời: 17 + 10 = 27 , 90 – 10 = 80, 45 – 5 = 40
Điền dấu >, <, =
So sánh trước rồi điền dấu sau. 
Học sinh làm bài.
a.32 + 7 < 40 b. 32 + 14 = 14 + 32
45 + 4 < 54 + 5 69 – 9 < 96 - 6
55 – 5 > 40 + 5 57 – 1 < 57 + 1
2 học sinh đọc đề.
Bài toán cho biết thanh gỗ dài 97cm, bố cưa bớt 2cm.
Hỏi thanh gỗ còn lại dài bao nhiêu cm?.
Ta lấy số đo ban đầu của thanh gỗ trừ đi số đo đoạn bố cắt đi.
Có 3 bước: Ghi lời giải, viết phép tính, ghi đáp số. 
Bài giải
Số cm thanh gỗ còn lại dài là:
97 – 2 = 95(cm)
Đáp số: 95cm.
2 Hs đọc yêu cầu và tóm tắt..
- Giỏ1 có 48 quả cam, giỏ 2 có 31 quả cam. Hỏi hai giỏ có tất cả bao nhiêu quả cam? 
- Giỏ 1 có 48 quả cam, giỏ 2 có 31 quả cam
- Cả hai giỏ có tất cả bao nhiêu quả cam?
- Lấy số cam giỏ 1 cộng với số cam ở giỏ 2.
Bài giải
Số quả cam cả hai giỏ có là:
48 + 31 = 79( quả cam)
Đáp số: 79 quả cam.
Nhận xét.
Lắng nghe.
- Luyện tập chung.
- Đọc kĩ đề toán rồi mới giải bài toán.
- Lắng nghe.
Thứ tư 22 / 04 / 2014 Môn: Tập đọc
Tiết 43 – 44 LUỸ TRE
I.Mục tiêu:
- Học sinh đọc trơn cả bài thơ. Đọc đúng các từ ngữ : Luỹ tre, rì rào, gọng vó, bóng râm. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. 
- Hiểu được nội dung bài: Vẻ đẹp của luỹ tre vào những lúc khác nhau trong ngày. 
- HS trả lời câu hỏi 1, 2(SGK).
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định: 1’
2.KTBC: 4’
3.Bài mới: 30’
a. Giới thiệu bài: 1’
b. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc: 20’
c.Hoạt động 2: Ôn vần iêng: 10’
)
d. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài và luyện nói: 30’
4.Củng cố: 4’
5.Nhận xét dặn dò: 1’ 
- Cho HS hát
- Cho 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung bài: Hồ Gươm. 
Nhận xét – cho điểm. 
Nhận xét chung
- GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.
Đọc mẫu bài thơ lần 1 (nhấn giọng các từ ngữ: sớm mai, rì rào, cong, kéo, trưa, nắng, nằm, nhai, bần thần, đầy). Tóm tắt nội dung bài.
Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu: Luỹ tre, rì rào, gọng vó, bóng râm.
Học sinh luyện đọc các từ ngữ trên:
Luyện đọc câu:
Gọi em đầu bàn đọc hai dòng thơ (dòng thứ nhất và dòng thứ hai). Các em sau tự đứng dậy đọc các dòng thơ nối tiếp (mỗi em 2 dòng thơ cho trọn 1 ý).
Luyện đọc đoạn và cả bài thơ:
Đọc nối tiếp từng khổ thơ (mỗi em đọc 4 dòng thơ)
Thi đọc cả bài thơ.
Giáo viên đọc diễn cảm lại bài thơ.
Đọc đồng thanh cả bài.
Luyện tập:
Bài tập 1: GV nêu yêu cầu
Tìm tiếng trong bài có vần iêng ?
Bài tập 2:
Tìm tiếng ngoài bài có vần iêng ?
Bài tập 3: Điền vần iêng hoặc yêng ?
Gọi học sinh đọc 2 câu chưa hoàn thành trong bài
Cho học sinh thi tìm và điền vào chỗ trống vần iêng hoặc yêng để thành các câu hoàn chỉnh.
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
Tiết 2
Hỏi bài mới học.
Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Những câu thơ nào tả luỹ tre buổi sớm?
Đọc những câu thơ tả luỹ tre buổi trưa?
Thực hành luyện nói:
Đề tài: Hỏi đáp về các loại cây.
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh hỏi đáp về các loại cây mà vẽ trong SGK.
Nhận xét luyện nói và uốn nắn, sửa sai.
- Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
- Hát
- 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
Nhắc tựa.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
Vài em đọc các từ trên bảng.
Đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ bắt đầu em ngồi đầu bàn dãy bàn bên trái.
Đọc nối tiếp 2 em.
Mỗi nhóm cử đại diện 1 học sinh đọc thi đua giữa các nhóm.
2 em, lớp đồng thanh.
Tiếng. 
Các nhóm thi tìm tiếng và ghi vào bảng con, thi đua giữa các nhóm.
Iêng: bay liệng, của riêng, chiêng trống,
Các từ cần điền: chiêng (cồng chiêng), yểng (chim yểng)
2 em đọc lại bài thơ.
Luỹ tre xanh rì rào
Ngọn tre cong gọng vó.
Tre bần thần nhớ gió
 Chợt về đầy tiếng chim.
Hỏi – đáp về các loài cây
Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh nêu tên bài và đọc lại bài 2 em.
Thực hành ở nhà.
Môn:Toán
KIỂM TRA
Thứ năm 24/ 04 / 2014 Môn: Tự nhiên và Xã hội
Tiết 32 GIÓ
I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết :
 -Nhận biết và mô tả cảnh vật xung quanh khi trời có gió. 
* Đối với HS khá, giỏi: nêu một số tác dụng của gió đối với đời sống con người. 
Ví dụ: Phơi khô, hóng mát, thả diều, thuyền buồm, cối xay gió…
II.Đồ dùng dạy học:
-Các hình trong SGK, hình vẽ cảnh gió to.
III.Các hoạt động dạy học :
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định : 1’
2.KTBC: 4’
3.Bài mới: 20’
Giới thiệu bài: 1’
Hoạt động 1 : Quan sát tranh: 10’
Hoạt động 2: Tạo gió: 5’
Hoạt động 3: Quan sát ngoài trời: 5’
4.Củng cố : 4’
5. Dặn dò: 1’
- Cho HS hát
- Kiểm tra DCHT của HS
Giáo viên giới thiệu và ghi bảng tựa bài.
Biết được dấu hiệu khi có gió nhẹ, gió mạnh.
Các bước tiến hành:
Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát 5 hình của bài trang 66 và 67 và trả lời các câu hỏi sau:
Hình nào làm cho bạn biết trời đang có gió ?
Vì sao em biết là trời đang có gió?
Gió trong các hình đó có mạnh hay không? Có gây nguy hiểm hay không ?
Tổ chức cho các em làm việc theo nhóm quan sát và thảo luận nói cho nhau nghe các ý kiến của mình nội dung các câu hỏi trên.
Bước 2: Gọi đại diện nhóm mang SGK lên chỉ vào từng tranh và trả lời các câu hỏi. Các nhóm khác nghe và nhận xét bổ sung.
Bước 3: Giáo viên treo tranh ảnh gió và bão lên bảng cho học sinh quan sát và hỏi:
Gió trong mỗi tranh này như thế nào?
Cảnh vật ra sao khi có gió như thế nào?
Cho học sinh làm việc theo nhóm nhỏ quan sát và trả lời các câu hỏi.
Giáo viên chỉ vào tranh và nói: Gió mạnh có thể chuyển thành bão (chỉ vào tranh vẽ bão), bão rất nguy hiểm cho con người và có thể làm đổ nhà, gãy cây, thậm chí chết cả người nữa.
kết luận: Trời lặng gió thì cây cối đứng yên, có gió nhẹ làm cho lá cây ngọn cỏ lay động nhẹ. Gió mạnh thì nguy hiểm nhất là bão.
Cách tiến hành:
Bước 1: Cho học sinh cầm quạt vào mình và trả lời các câu hỏi sau: Em cảm giác như thế nào? 
Bước 2: Gọi một số học sinh trả lời câu hỏi.
Cách tiến hành:
Bước 1: Cho học sinh ra sân trường và giao nhiệm vụ cho học sinh.
Quan sát xem lá cây, ngọn cỏ, lá cờ … có lay động hay không?
Từ đó rút ra kết luận gì? 
Bước 2: Tổ chức cho các em làm việc và theo dõi hướng dẫn các em thực hành.
Bước 3: Tập trung lớp lại và chỉ định một số học sinh nêu kết quả quan sát và thảo luận trong nhóm.
Giáo viên kết luận: Nhờ quan sát cây cối cảnh vật xung quanh và cảm nhận của mỗi người mà ta biết trời lặng gió hay có gió, gió nhẹ hay gió mạnh.
- Tổ chức cho học sinh khắc sâu kiến thức bằng câu hỏi:
Làm sao ta biết có gió hay không có gió?
Gió nhẹ thì cây cối, cảnh vật như thế nào?
 + Gió mạnh thì cảnh vật cây cối như thế nào?
- Liên hệ, giáo dục HS
Học bài, xem bài mới.
Hát
- Để DCHT cho GV kiểm tra
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh quan sát tranh và hoạt động theo nhóm.
- Hình lá cờ đang bay, hình cây cối nghiêng ngã, hình các bạn đang thả diều.
- Vì tạo cho cảnh vật lay động (cờ bay, cây nghiêng ngã, diều bay)
- Nhẹ, không nguy hiểm.
Đại diện các nhóm trả lời các câu hỏi trên, các nhóm khác bổ sung và hoàn chỉnh.
Rất mạnh.
Cây cối nghiêng ngã, nhà cửa siêu vẹo.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh thực hành và trả lời câu hỏi
Mát, lạnh.
Đại diện học sinh trả lời.
Ra sân và hoạt động theo hướng dẫn của giáo viên.
Lay động nhẹ –> gió nhe.
Lay động mạnh –> gió mạnh.
Học sinh nêu kết quả quan sát và thảo luận ngoài sân trường.
Nhắc lại
Cây cối cảnh vật lay động –> có gió, cây cối cảnh vật đứng im –> không có gió.
Gió nhẹ cây cối … lay động nhẹ 
 Gió mạnh cây cối … lay động mạnh.
Thực hành ở nhà.
- HS trả lời
- HS trả lời
Môn: Chính tả
Tiết 16 Bài: LUỸ TRE
I.Mục tiêu:
	-HS chép chính xác khổ thơ đầu của bài: Luỹ tre trong khoảng 8 – 10 phút.
	-Điền đúng chữ l hay n vào chỗ trống; dấu hỏi hay dấu ngã vào những chữ in nghiêng. 
- HS làm bài tập (2) a hoặc b.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Bảng phụ ghi nội dung khổ thơ cần chép và bài tập 2; tranh minh họa bài tập 2.
-Học sinh cần có vở, sgk, bút…
III.Các hoạt động dạy học :
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 1’
2.KTBC : 5’ 
3.Bài mới: 30’
a. Giới thiệu bài: 1’
b. Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh tập viết chính tả: 20’
c.Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả: 5’
4. Củng cố: 4’
5.Nhận xét, dặn dò: 1’
Cho HS hát
- 2 hs viết bảng lớp: Cầu Thê Húc, Tháp Rùa.
- Lớp viết bảng con: lấp ló, xum xuê.
Nhận xét, sửa sai, cho điểm. 
Nhận xét chung.
GV giới thiệu bài ghi tựa bài “Luỹ tre”.
Giáo viên đọc mẫu đoạn viết. 
- 2 hs đọc lại đoạn viết, yêu cầu lớp đọc thầm và tìm tiếng, từ khó viết. 
- Cho hs nêu từ khó viết, gv gạch chân.
- Cho HS viết bảng con từ khó. 
Nhận xét, sửa sai.
- Cho vài hs đọc lại các từ khó. 
- 2 HS đọc lại đoạn viết. 
- Cho Hs lấy tập chuẩn bị chép bài. 
- Nhắc nhở cách cầm bút và ngồi viết. 
- Cho HS chép khổ thơ vào tập( 10’)
Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả:
Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở.
Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết.
Thu bài chấm 1 số em.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài trong SGK Tiếng Việt.
Bài tập 2a
Đính trên bảng lớp 1 bảng phụ có sẵn bài tập. 
- Gọi hs đọc yêu cầu. 
- Đính tranh: tranh vẽ gì? 
- Yêu cầu hs nhìn tranh điền chữ n hay l vào chỗ chấm cho đúng.
- Cho HS làm bài vào sách.
- Gọi 2 hs sửa bài.
Nhận xét, sửa sai.
Bài tập 2b 
- Cho hs đọc yêu cầu.
+ Tranh vẽ gì? 
- Cho lớp nhìn tranh làm bài vào sách. 
- Gọi 4 hs sửa bài. 
Nhận xét, tuyên dương hs làm đúng.
- Cho hs v

File đính kèm:

  • docKẾ HOẠCH TUẦN 32.doc
Giáo án liên quan