Giáo án lớp 1 - Tuần 23
A/ Mục đích, yêu cầu:
- Đọc được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch; từ ngữ và câu ứng dụng. (HS khá, giỏi đọc trơn toàn bài)
- Viết được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch (HS yếu viết được 1/ 2 số dòng quy định trong vở TV1/ T2)
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.
(HSKT: Hòa nhập)
B/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ.
- Các thẻ từ
C/ Các hoạt động dạy học:
choắt, dài ngoẵng, khoát tay Gọi đọc câu ứng dụng tìm tiếng có chứa vần oanh, oach GV nhận xét chung. III/ Bài mới: 1, Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài ghi tựa. a) Đọc bảng ôn: Gọi nêu vần đã học GV ghi bảng. Gọi nêu âm cô ghi bảng. Gọi học sinh ghép, GV chỉ bảng lớp. Gọi đọc các vần đã ghép. b. Đọc từ ngữ ứng dụng: - GV ghi từ ứng dụng lên bảng. Gọi đọc từ ứng dụng GV theo dõi nhận xét Gọi học sinh đọc các từ không thứ tự. Gọi đọc toàn bài ở bảng lớp. Chỉnh sửa, giải thích c. Hướng dẫn viết từ ứng dụng GV nhận xét viết bảng con. * Đọc bài. NX tiết 1 TIẾT 2 Luyện đọc bảng lớp: - Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn. GV theo dõi nhận xét. Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng. Đọc mẫu, hướng dẫn ngắt hơi ở dấu phẩy, nghỉ hơi ở dấu chấm Gọi hs yếu đánh vần tiếng có vần mới ôn. Gọi học sinh đọc trơn toàn câu. GV nhận xét và sửa sai. b) Hướng dẫn viết trong vở tập viết: Gv quan sát giúp đỡ hs yếu. c) Kể chuyện theo tranh vẽ: “Chú gà trống khôn ngoan". GV dùng tranh gợi ý câu hỏi giúp học sinh dựa vào câu hỏi để kể lại chuyện "Chú gà trống khôn ngoan". . Kể diễn cảm kèm theo tranh minh hoạ: Nêu câu hỏi gợi ý từng tranh. Qua câu chuyện em rút ra được bài học gì? IV.Củng cố dặn dò: Học bài cũ xem bài ở nhà.Xem trước bài uê- uy Nhận xét giờ học Hoạt động của HS - Lớp viết bảng con - 1 em nêu: oa,oe, oan, oăn,oang, oăng...., - Nối tiếp ghép tiếng - Học sinh đọc 10 em, đồng thanh lớp. Đọc cá nhân, nhóm, lớp - Đọc thầm tìm tiếng chứa vần ở bảng ôn Nối tiếp đọc từ ứng dụng, nhóm, lớp CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. CN 6 em, nhóm. CN 2 em. - Toàn lớp viết bảng con - CN 6 em, đồng thanh. - CN, đánh vần, đọc trơn tiếng. - Nhóm, lớp - Đọc trơn câu, cá nhân 7 em, ĐT. - Hs viết trong vở tập viết. - Quan sát từng tranh , lắng nghe và trả lời câu hỏi theo tranh theo nhóm 4 - Thông minh ,khôn ngoan thì lừa được người khác.... 2 em nhắc lại ý nghĩa câu chuyện - Thực hiện ở nhà Điều chỉnh:………………………………………………………………….……………………. ………………………………………………………………………………………………………. Rút kinh nghiệm tiết dạy : ……………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………… Toán Bài 91: LUYỆN TẬP CHUNG A, Mục tiêu: - Giúp học sinh kĩ năng cộng, trừ nhẩm; so sánh các số trong phạm vi 20; vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Giải toán có lời văn có nội dung hình học. - Rèn kỹ năng giải toán (HSKT: Hòa nhập) B, Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập. Sử dụng bộ đồ dùng học Toán C, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV I/ Ổn định lớp: II/ KTBC: Hỏi tên bài học. Gọi học sinh lên bảng làm bài tập số 4. Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ. III/ Bài mới: 1, Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. 2, Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Hỏi học sinh về cách thực hiện dạng toán này. Nhận xét về học sinh làm bài tập 1. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Khi làm bài này ta cần chú ý điều gì? Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài: Gọi hs đọc đề toán và sơ đồ tóm tắt Bài toán cho biết gì? Bài toán yêu cầu gì? Muốn tìm độ dài đoạn AC ta làm thế nào? IV/Củng cố - Dặn dò: - Gv hệ thống lại bài học: - ( Hs yếu về nhà làm các bài 4, 5 phần còn lại ở nhà tr. 125 ). Gv nhận xét giờ học. Hoạt động của HS - Học sinh nêu. 2 học sinh làm, mỗi em làm 1 cột. - Học sinh nhắc tựa. - Học sinh nêu: phần a: tính và ghi kết quả sau dấu bằng. Phần b: Thực hiện từ trái sang phải ; lấy 11 cộng 4 bằng 15, 15 cộng 2 bằng 17. Học sinh giải bảng con câu a, giải vào vở câu b. Đọc kết quả. - nêu yêu cầu Phần a: Xác định số lớn nhất trong các số đã cho để khoanh tròn. Phần b: Xác định số bé nhất trong các số đã cho để khoanh tròn. - Làm vào vở và nêu kết quả. - Nêu lại cách vẽ đoạn thẳng có độ dài 4 cm. Cả lớp thực hiện trong phiếu bài tập. - Đọc đề toán và tóm tắt. AB dài 3 cm; BC dài 6 cm. Tính độ dài đoạn AC. Lấy độ dài đoạn AB cộng độ dài đoạn BC. Giải Độ dài đoạn thẳng AC là: 3 + 6 = 9 (cm) Đáp số: 9 cm Học sinh làm vào vở và nêu kết quả. Điều chỉnh:………………………………………………………………….……………………. ………………………………………………………………………………………………………. Rút kinh nghiệm tiết dạy : ……………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………… (Buổi chiều) Tiếng việt: Bài: ÔN TẬP A/ Mục đích, yêu cầu: - Củng cố cho hs đọc vần, tiếng, từ, câu: oa, oe…, hòa, hòe…., khoa học, ngoan ngoãn…, Hoa đào ưa rét…Hoa mai dát vàng. - HS đọc và nối từ với hình ảnh phù hợp - HS biết chọn từ phù hợp điền vào chỗ trống (hỏa, ngoan, hoang) (HSKT: Hòa nhập) B/ Đồ dùng dạy học: - Vở ô li, bảng phụ, phấn C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV I/ Ổn định lớp: II/ KTBC: GV yêu cầu đọc 1 số vần, tiếng, từ câu III/ Bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2, Luyện đọc: GV giúp đỡ hs yếu GV nhận xét chỉnh sửa nhịp đọc cho hs 3, Nối: Chia nhóm 3 ( Kỹ thuật khăn trải bàn) - HS nối vào bảng phụ - GV nhận xét chữa lỗi 4, Trò chơi Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống a, Bố mẹ phát cây khai hoang. b, Ông bà khen các cháu ngoan ngoãn. c, Đoàn tàu hỏa có nhiều toa chở khách. IV/ Củng cố - Dặn dò: - HS đọc lại toàn bài Gv nhận xét giờ học: Hoạt động của HS - HS lên bảng đọc - Hs luyện đọc theo cặp 2 hs - Thi đọc trước lớp - Nhóm 3 - Đại diện các nhóm đọc kết quả - HS chia thành 2 đội ( mỗi đội 3 em) - Lớp cỗ vũ - HS đọc cn, đt Toán: Bài: CÁC SỐ TRÒN CHỤC A, Mục tiêu: - Giúp học sinh bước đầu nhận biết về số các số tròn chục (từ 10 đến 90). Biết đọc viết, so sánh các số tròn chục. - các bài tập cần làm: ( bài 1, bài 2, bài 3) - Rèn kỹ năng đọc, viết các số tròn chục. (HSKT: Hòa nhập) B, Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập. Sử dụng bộ đồ dùng học Toán C, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV I/ Ổn định lớp: II/ KTBC: Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. III/ Bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2, Giới thiệu các số tròn chục: (từ 10 đến 90) Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy 1 bó (1 chục) que tính và nói “Có 1 chục que tính” + Hỏi : 1 chục là bao nhiêu? - Giáo viên viết lên bảng số 10. Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy 2 bó (1 chục) que tính và nói “Có 2 chục que tính” + Hỏi : 2 chục là bao nhiêu? Giáo viên viết lên bảng số 20. Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy 3 bó (1 chục) que tính và nói “Có 3 chục que tính” + Hỏi : 3 chục là bao nhiêu? - Giáo viên viết lên bảng số 30. Hướng dẫn các em viết số 30. Viết 3 rồi viết 0, gọi học sinh đọc. Giáo viên hướng dẫn tương tự để hình thành từ 40 đến 90. Gọi học sinh đếm theo chục từ 1 chục đến 9 chục và ngược lại. Giáo viên giới thiệu: Các số tròn chục từ 10 đến 90 là các số có hai chữ số. 3. Học sinh thực hành luyện tập. Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm bài rồi cho học sinh làm bài và chữa bài. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Học sinh tự quan sát hình bài 2 để nêu yêu cầu của bài. Cho học sinh viết số vào ô trống và đọc số. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh làm trong vở, rồi nêu kết quả. IV/Củng cố - Dặn dò: - Gv hệ thống lại bài học: - ( Hs yếu về nhà làm các bài 4, 5 phần còn lại ở nhà tr. 115 ). Gv nhận xét giờ học. Hoạt động của HS - Học sinh để các đồ dùng học tập trên bàn để giáo viên kiểm tra. - Học sinh nhắc đề. - Học sinh thực hiện theo. - Là mười (que tính) - Học sinh đọc lại số 10 nhiều em. - Học sinh thực hiện theo. - Là hai mươi (que tính) - Học sinh đọc lại số 20 nhiều em. - Học sinh thực hiện theo. - Là ba mươi (que tính) - Học sinh đọc lại số 30 nhiều em. - Viết bảng con số 30 và đọc “ba mươi”- - Quan sát mô hình SGK, thi đua theo nhóm để hình thành các số tròn chục từ 40 đến 90. - Một chục, hai chục, ……………., chín chục. - Chín chục, tám chục, ……………. , một chục. Ví dụ: Số 30 có hai chữ số là 3 và0 Câu a: Viết số Đọc số Đọc số Viết số 20 Hai mươi Sáu mươi 60 10 Mười Tám mươi 80 90 Chín mươi Năm mươi 50 70 Bảy mươi Ba mươi 30 Câu b và c học sinh làm vở. 10 200 300 400 500 900 800 700 600 Học sinh đọc lại các số tròn chục trên theo thứ tự nhỏ đến lớn và ngược lại. - Học sinh làm VBT và nêu kết quả. - Học sinh làm VBT và nêu kết quả. Học sinh nhắc lại nội dung bài. Điều chỉnh:………………………………………………………………….……………………. ………………………………………………………………………………………………………. Rút kinh nghiệm tiết dạy : ……………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………… Toán: Bài: ÔN TẬP A. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS: - Củng cố cho hs cộng trừ trong phạm đã học và giải toán có lời văn. - Rèn kỹ năng tính toán và cách trình bày bài giải cho hs - Hs yêu thích môn học (HSKT: Hòa nhập) B. Đồ dùng dạy học: - Thước, bút chì. C. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ : - GV gọi hs lên bảng giải bài 1 và 2 II. Bài mới : 1 GV hướng dẫn hs làm bài tập : * Bài 1 a, Viết số thích hợp vào ô trống để có các số từ 1 đến 20 (3 hs lên bảng làm) b, Số - Chữa bài, nhận xét. * Bài 2 : Số? - Gv giúp đỡ hs yếu - Chữa bài, nhận xét. * Bài 3 Giải toán - 1 HS lên bảng làm - Gv chữa bài Bài 5: Vẽ đoạn thẳng MN có độ dài 8cm 1 hs lên bảng vẽ IV. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - 2 hs lên bảng - HS nêu yêu cầu bài 12 = 10 + 2 17 = 10 + 7 19 = 10 + 9 14 = 10 + 4 18 = 10 + 8 20 = 10 + 10 - 4 hs lên bảng làm - HS làm vào vở - HS nêu yêu cầu bài - Lớp giải vào vở Bài giải Cả hai bạn gấp được là: 10 + 5 = 15 (cái thuyền) Đáp số: 15 cái thuyền - Hs nêu yêu cầu - Lớp làm vào vở bài tập Thứ năm ngày 20 tháng 2 năm 2014 Học vần: Bài 98 uê uy A/ Mục đích, yêu cầu: - Đọc được: uê, uy, bông huệ huy hiệu (Hs khá, giỏi đọc trơn toàn bài) - Viết được: uê, uy, bông huệ huy hiệu (HS yếu viết được 1/ 2 số dòng quy định trong vở TV1/ T2) - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: tàu hỏa, tàu thủy, ô tô, máy bay. (HSKT: Hòa nhập) B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ. - Các thẻ từ C/ Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 Hoạt động của GV I/ Ổn định lớp: II/ KTBC: Đọc bài 97 Gv nhận xét cho điểm đọc Viết bảng con từ: khoa học,ngoan ngoãn, khai hoang. Gv nhận xét, chữa lỗi
File đính kèm:
- tuan 23.doc