Giáo án lớp 1 học kỳ II - Tuần 19 đến tuần 23

I.MỤC TIÊU : Giúp học sinh:

 - Nhận biết được cấu tạo các số mười một, mười hai. Biết đọc, viết các số đó

 - Bước đầu nhận biết số có hai chữ số. Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị. Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị

 - Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán

II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: : GV :Sử dụng các tranh vẽ trong SGK _Bó chục que tính và các que tính rời HS : Sách GK Toán 1 – Que tính-Bảng con

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

A. Bài cũ : (5)10 quả còn gọi là bao nhiêu quả ? (1 chục quả) 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị? (10 đơn vị ) Dùng tia số để làm gì ? ( So sánh các số )

B. Bài mới :

 

doc19 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1411 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 1 học kỳ II - Tuần 19 đến tuần 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẩn bị bài: Luyện tập
_HS lấy 17 que tính (gồm 1 bó chục và 7 que rời), rồi tách thành hai phần: phần bên trái có 1 bó chục que tính và phần bên phải có 7 que tính rời
_Số que tính còn lại gồm 1 bó chục que tính và 4 que tính rời là 14 que tính
-
_Đặt tính (từ trên xuống dưới)
 17
 3
-
-
_Đặt tính theo cột dọc:
 17 
 3 4 
_Tính
_Tính nhẩm 
_Tính nhẩm
_Tính nhẩm
Thứ năm ngày1ø7 tháng 01 năm 2013
Tiết 80:
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU: 
 - Thực hiện được phép trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 20 ; trừ nhẩm dạng 17-3
 - GD tính cẩn thận, chính xác
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: GV :Sử dụng các tranh vẽ trong SGK
 _Bó chục que tính và các que tính rời HS : Sách GK Toán 1 – Que tính-Bảng con 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
A, Bài cũ (3’) - Gọi HS thực hiện phép tính (hàng dọc) 13 – 2, 14 – 1, 15 – 3 , 18 – 7
 Nêu cách đặt tính theo cột dọc.
B. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA H. SINH
1. Luyện tập:
Bài 1(10’) Đặt tính theo cột dọc rồi tính (từ phải sang trái) 
Bài 2:(7’) HS tính nhẩm theo cách thuận tiện nhất(cột 2,3,4)(Cột 1Dành cho HS khá giỏi) 
*17 - 2 = ?
_Có thể nhẩm: +7 trừ 2 bằng 5;
+10 cộng 5 bằng 15
Bài 3:(7’) Thực hiện các phép tính từ trái sang phải (hoặc nhẩm) rồi ghi kết quả cuối cùng
12 + 3 – 1 = ?(Làm dòng 1)
_Dòng 2( Dành cho HS khá giỏi)
Bài 4:(6) Cho HS trừ nhẩm rồi nối với số thích hợp (là kết quả của phép trừ đó) ( Dành cho HSKG) 14 -1
4.Nhận xét –dặn dò:(2’)_Củng cố:
 Gọi HS lên bảng tính 13-2= 16-3= 19-7=
_Nhận xét tiết học_Dặn dò: Chuẩn bị bài : Phép trừ dạng 17 - 7
_HS tập diễn đạt:
 14 +4 trừ 3 bằng 1, viết 1
 +Hạ 1 xuống, viết 1
14 trừ 3 bằng 11 (14 - 3 = 11)
+Nhẩm: 17 trừ 2 bằng 15
Ghi: 17 – 2 = 15
_Tính hoặc nhẩm_Nhẩm: 
+Mười hai cộng ba bằng mười lăm, mười lăm trừ một bằng mười bốn
+Viết: 12 + 3 -1 15 - 1 = 14
_Nhẩm: 15 trừ 1 bằng 14
_Nối: 15 – 1 với 14
TUẦN 21
Thứ hai ngày 21 tháng 01 năm 2013
TOÁN Tiết 81:
PHÉP TRỪ DẠNG 17 - 7
I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh : biết làm tính trừ (không nhớ) 
 - Biết trừ nhẩm 	
 _Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ
 - Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán
 -ĐC:Yêu cầu viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: GV : - Sử dụng các tranh vẽ trong SGK - Bó chục que tính và các que tính rời HS : Sách GK Toán 1 – Que tính-Bảng con 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
A, Bài cũ : Luyện tập(5’)
B. Bài mới : - Gọi HS thực hiện phép tính (hàng dọc) 15 – 2, 12 – 1, 17 – 3 , 19 – 7
 Nêu cách đặt tính theo cột dọc.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17- 7:(10’)
a) Thực hành trên que tính:
_ HS lấy 17 que tính (gồm 1 bó chục và 7 que rời), rồi tách thành hai phần: phần bên trái có 1 bó chục que tính và phần bên phải có 7 que tính rời
_Sau đó cho HS cất 7 que tính rời. Còn lại bao nhiêu que tính?
b) Hướng dẫn cách đặt tính và làm tính trừ:
_Đặt tính (từ trên xuống dưới)
 17+Viết 17 rồi viết 7 thẳng cột với 7 (ở cột đơn vị)
 +Viết dấu - (dấu trừ) Tính (từ phải sang trái):
 17 +7 trừ 7 bằng 0, viết 0 +Hạ 1, viết 1
 Vậy: 17 trừ 7 bằng 10 (17 - 7 = 10) 
d) Cho HS tập làm trên bảng 
2.Thực hành:
Bài 1: Tính(6’)-Làm cột 1, 3, 4
Bài 2: Tính nhẩm(6’)
-L àm cột 1, 3- Cột 2 (Dành cho HS KG) 
Bài 3: Toán giải(6’)
Thực hiện phép trừ: 15 – 5 = 10
Trả lời: Còn 10 cái kẹo
4.Nhận xét –dặn dò:(2’)
_Củng cố: Gọi HS lên bảng tính 13-3= 16-6= 19-9=
_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập
_ HS lấy 17 que tính, tách thành hai phần: phần bên trái có 1 bó chục que tính và phần bên phải có 7 que tính rời
_Còn lại 1 bó chục que tính là 10 que tính
_Quan sát
- Cột 2,5 (Dành cho HS KG) 
_Đặt tính theo cột dọc:
 15 
_Luyện tập cách trừ theo cột dọc
_Nêu cách đặt tính 
18 – 8, …
Thứ ba ngày 22 tháng 01 năm 2013
Tiết 82: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh :
- Thực hiện phép trừ( không nhớ) trong phạm vi 20
- Trư ønhẩm trong phạm vi 20
- Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:- Các bó chục que tính và các que tính rời
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Bài cũ : (5’)Cho HS làm tính (cột dọc ) 16-6, 17 – 7, 18 – 8 , 12 – 2
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Luyện tập:
Bài 1: (6’)Đặt tính theo cột dọc rồi tính (từ phải sang trái)
 -L àm cột 1, 3, 4
 - Cột 2 (Dành cho HS khá giỏi) 
Bài 2: (6’)HS tính nhẩm theo cách thuận tiện nhất
-L àm cột 1, 2, 4
- Cột 3 (Dành cho HS khá giỏi) 
Bài 3: (6’)Thực hiện các phép tính từ trái sang phải (hoặc nhẩm) rồi ghi: 11 + 3 – 4 = ?
-L àm cột 1, 2
- Cột 3 (Dành cho HS khá giỏi) 
Bài 4: (5’)Cho HS trừ nhẩm rồi so sánh hai số, điền dấu so sánh vào ô trống: 16 – 6 c 12
_GV nêu các bước thực hiện:+Trừ nhẩm: 16 trừ 6 bằng 10
+So sánh hai số: 10 bé hơn 12(Dành cho HS khá giỏi)
+Điền dấu: 16 – 6 < 12
Bài 5: Giải toán (5’)
2.Nhận xét –dặn dò:(2’)_Củng cố: Gọi HS lên bảng tính 
 11+2-3 15-5+6_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bị bài : Luyện tập chung
_HS tập diễn đạt:
 13 +3 trừ 3 bằng 0, viết 0
 +Hạ 1 xuống, viết 1
 13 trừ 3 bằng 10 (13 - 3 = 10)
 Nhẩm
_Tính hoặc nhẩm
_Nhẩm: 
+11 cộng 3 bằng 14, 14 trừ 4 bằng 10
+Viết: 11 + 3 - 4
 14 - 4 = 10
_So sánh số
_Phép tính: 12 – 2 = 10
_Trả lời: Còn 10 xe máy
Thứ tư ngày 23 tháng 01 năm 2013
Tiết 83: LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh biết tìm số liền trước, số liền sau
 _Biết cộng, trừ các số(không nhớ) trong phạm vi 20
 - GDHS yêu thích môn Toán
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: GV - Bó chục que tính và các que tính rời
 HS : Sách GK Toán 1 – Que tính-Bảng con 
 A/Bài cũ : (5’) ọi HS lên bảng tính 11+2-3 15-5+6_
B/Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Luyện tập:
Bài 1: (4’)Yêu cầu HS nêu yêu cầu
Bài 2: (4’)HS có thể sử dụng tia số để minh hoạ
 Nhắc HS: Lấy một số nào đó cộng 1 thì được số liền sau số đó
Bài 3: (6’) Có thể nêu: Lấy một số nào đó trừ đi 1 thì được số liền trước số đó
Bài 4: (6’)HS tự đặt tính rồi tính 
-L àm cột 1, 3
- Cột 2 (Dành cho HS khá giỏi) 
Bài 5: (6’)Thực hiện các phép tính từ trái sang phải
-L àm cột 1, 3
- Cột 2 (Dành cho HS khá giỏi) 
2.Nhận xét –dặn dò:(2’)
_Củng cố: Cho HS làm tính 19-2, 17 – 7, 13– 3 +4, 12 + 5-7
_Nhận xét tiết học_Dặn dò: Chuẩn bị bài Bài toán có lời văn
_Điền mỗi số thích hợp vào một vạch của tia số
_Trả lời hoặc viết vào vở
_ Tiến hành tương tự bài 2
_ Tính
_ Tính
11 + 2 + 3 = ?
_Nhẩm: 11 cộng 2 bằng 13
 13 cộng 3 bằng 16
_Ghi: 11 + 2 + 3 - 13+ 3 = 16
Thứ năm ngày 24 tháng 01 năm 2013
TOÁN Tiết 84 :
BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN
I.MỤC TIÊU: 1.Giúp học sinh bước đầu nhận biết bài toán có lời văn gồm các số 
	- (Điều đã biết) – Câu hỏi : (điều cần tìm)
 	-Điền đúng số ,đúng câu hỏi của bài toán theo hình vẽ
	- Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán
* Điều chỉnh :- Bài tập 3 yêu cầu nêu tiếp câu hỏi bằng lời để có bài toán.
- Bài tập 4 yêu cầu nhìn hình vẽ, nêu số thích hợp và câu hỏi bằng lời để có bài toán.
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: GV : - Sử dụng các tranh vẽ trong SGK
 HS : Sách GK Toán 1 – Que tính-Bảng con 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
A. Bài cũ : (5’) Luyện tập Học sinh làm tính 15 – 3 ; 17 – 7 ; 12 + 6 – 8; 13 – 3 + 0
B. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải:(10’)
_Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán
_GV hỏi:
+Bài toán đã cho biết những gì?
+Bài toán hỏi gì?
_GV ghi tóm tắt lên bảng
+Viết: “Bài giải”
+Viết câu lời giải: Dựa vào câu hỏi để nêu câu lời giải: -
-Số con gà có tất cả:
-Nhà An có tất cả là: 
+Viết phép tính: -HS đọc phép tính
-Ở đây 9 chỉ 9 con gà nên viết “con gà” trong ngoặc đơn: (con gà)
+Viết đáp số: Như cách viết trong SGK
* Trình tự khi giải bài toán ta viết bài toán như sau:_Viết “Bài giải”_Viết câu lời giải
_Viết phép tính_Viết đáp số
2.Thực hành:
Bài 1: Cho HS tự nêu bài toán
Bài 2: Làm tương tự bài 1
 Cần giúp HS tự nêu phép tính, tự trình bày bài giải, rồi lựa chọn câu lời giải phù hợp nhất của bài toán
Bài 3: Làm tương tự bài 2
ĐC :Yêu cầu nêu tiếp câu hỏi bằng lời để có bài toán.
Bài 4 : Nhìn tranh vẽ, viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán
- Bài toán : Có … con chim đậu trên cành, có thêm ….con chim bay đến. Hỏi………………………….?
ĐC :Yêu cầu nhìn hình vẽ, nêu số thích hợp và câu hỏi bằng lời để có bài toán.
3.Nhận xét –dặn dò:_Củng cố:trò chơi lập bài toán
_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bị bài Giải Toán có lời văn
_Xem tranh trong SGK rồi đọc bài toán
_HS trả lời:
+Bài toán cho biết nhà An có 5 con gà, mẹ mua thêm 4 con gà nữa
+Hỏi nhà An có tất cả mấy con gà
_Vài HS nêu lại tóm tắt bài toán
-Năm cộng bốn bằng chín
Viết số thích hợp vào phần tóm tắt
_Trả lời câu hỏi_Làm bài
_Đọc lại toàn bộ bài giải
_HS tự giải, tự viết bài giải
_Chữa bài
HS trao đổi nhóm 
Đại diện nhóm lên trình bày
- HS trao đổi nhóm
Đại diện nho

File đính kèm:

  • docT 19 - 23.doc
Giáo án liên quan