Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 20 - Năm học 2014-2015

Hoạt động của HS

Đọc – viết các số trong phạm vi 20.

-Thao tác trên que tính.

- Đặt tính rồi tính.

- Lấy thêm VD.

- Cột 1: Thực hiện cá nhân trên bảng con.

- Các cột còn lại thực hiện cá nhân trên bảng lớp.

- Nhận xét, chữa sai.

- Làm vào vở cột 3. Cột 1 và cột 2 thực hiện trò chơi “Đố bạn”. Nhận xét, sửa sai.

- Xác định yêu cầu của bài tập và tìm hiểu mẫu.

- Cá nhân làm vào SGK -> bảng lớp. Nhận xét, sửa sai.

 

doc5 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 16/02/2022 | Lượt xem: 229 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 20 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TOÁN: PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3
I. Mục tiêu: Biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 20; biết cộng nhẩm dạng 14 + 3.
II. Đồ dùng dạy học: que tính.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hỗ trợ
1. KTBC.
2. Bài mới:
 2.1. GTB.
 2.2. Lý thuyết:
Hướng dẫn HS tính 14 + 3.
 2.3. Thực hành:
 a) Bài 1: Tính
 b) Bài 2: Tính:
 c) Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống (theo mẫu): 
 2.4. Củng cố, dặn dò.
Đọc – viết các số trong phạm vi 20.
-Thao tác trên que tính.
- Đặt tính rồi tính.
- Lấy thêm VD.
- Cột 1: Thực hiện cá nhân trên bảng con.
- Các cột còn lại thực hiện cá nhân trên bảng lớp.
- Nhận xét, chữa sai.
- Làm vào vở cột 3. Cột 1 và cột 2 thực hiện trò chơi “Đố bạn”. Nhận xét, sửa sai.
- Xác định yêu cầu của bài tập và tìm hiểu mẫu.
- Cá nhân làm vào SGK -> bảng lớp. Nhận xét, sửa sai.
Đọc – viết số theo yêu cầu của GV.
- Giúp HS biết thao tác trên que tính.
- Giúp HS biết cách đặt tính.
- Cùng làm bài với bạn.
ĐẠO ĐỨC: LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO. (TIẾT 2).
I. Mục tiêu của bài học: Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
 - Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo. 
 - Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
 * Ghi chú: HS khá, giỏi hiểu được thế nào là lễ phép với thầy giáo, cô giáo; biết nhắc nhở các bạn phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: Kĩ năng tự nhận thức; kĩ năng lắng nghe tích cực; kĩ năng xác định giá trị.
III. Các PP / KTDH tích cực có thể sử dụng: Phương pháp vấn đáp (Kĩ thuật đặt câu hỏi), phương pháp thực hành – luyện tập, phương pháp thảo luận.
IV. Đồ dùng dạy học:
V. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hỗ trợ
1. KTBC: Kiểm tra về nội dung bài ở tiết 1.
2. Bài mới:
 2.1) Khám phá:
 2.2) Kết nối:
 a) Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 2.
- Nêu yêu cầu của bài tập, gợi ý hs thảo luận.
-> Gợi ý hs rút ra kết luận.
b) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3.
- Nêu yêu cầu của bài tập, gợi ý hs kể.
-> Gợi ý hs rút ra kết luận.
c) Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập 4.
-> Gợi ý hs rút ra kết luận.
 2.3) Thực hành: HD HS liên hệ thực tế => Giáo dục HS.
 2.4) Vận dụng
-> Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Thảo luận nhóm đôi về bài tập 2. 
->1 -2 HS trình bày trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung -> kết luận.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Nhận xét, bổ sung.
- Rút ra kết luận.
- Xác định yêu cầu của bài tập. 
- Vài HS trình bày trước lớp. Nhận xét. Rút ra kết luận.
- Liên hệ thực tế: vài HS trình bày. NX.
- Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
-> Giúp hs nêu được một vài biểu hiện lễ phép với thầy cô.
- Chủ động làm việc cùng bạn.
- Trình bày ý kiến theo hiểu biết của mình.
TN – XH: AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC.
 I. Mục tiêu của bài: Xác định được một số tình huống nguy hiểm có thể dẫn đến tai nạn trên đường đi học.
. – Biết đi bộ sát mép đường về phía tay phải hoặc đi trên vỉa hè.
 II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: Kĩ năng tự nhận thức; kĩ năng giao tiếp; kĩ năng lắng nghe tích cực.
III. Các PP / KTDH tích cực có thể sử dụng: Phương pháp vấn đáp (kĩ thuật đặt câu hỏi); phương pháp thảo luận.
IV. Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh SGK.
V. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hỗ trợ
1. KTBC: Kiểm tra về nội dung bài Cuộc sống xung quanh. 
2. Bài mới:
2.1) Khám phá.
2.2) Kết nối:
 a) Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát tranh trong SGK trang 42 nhằm xác định được một số tình huống nguy hiểm có thể dẫn đến tai nạn trên đường đi học. 
- Gợi ý hs rút ra kết luận.
b) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS quan sát tranh trong SGK trang 43 để biết được cách đi bộ đúng quy định nhằm đảm bảo an toàn trên đường đi học.
 - Gợi ý hs rút ra kết luận.
c) Hoạt động 3: Hướng dẫn liên hệ thực tế.
- Kết luận -> Giáo dục hs.
3. Vận dụng.
* Nhận xét – dặn dò.
Thực hiện theo yêu cầu của GV.
-> Thảo luận nhóm đôi.
- Vài hs trình bày trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
-> Thảo luận nhóm đôi.
- Vài hs trình bày trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
-> Vài hs trình bày trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
-> Thực hiện theo yêu cầu của GV. 
- Nêu được công việc chính của người dân nơi hs ở.
-Giúp hs chủ động thảo luận cùng bạn.
- Tìm hiểu bài cùng bạn.
TOÁN: LUYỆN TẬP (Trang 109).
I. Mục tiêu: Thực hiện được phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 20, cộng nhẩm dạng 14 + 3.
II. Đồ dùng dạy học: Que tính và chuẩn bị sẵn nội dung bài tập 4 trên bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hỗ trợ
Tổ chức cho HS lần lượt làm các bài tập trong SGK.
 Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- Chữa bài cho HS.
 Bài 2: Tính nhẩm: 
 Bài 3: Tính:
 Bài 4: Nối (theo mẫu): 
* Củng cố, dặn dò.
- Xác định yêu cầu bài tập.
- Cột 1 làm trên bảng con. Các cột còn lại làm vào vở.
- Thực hiện trò chơi “Đố bạn?”.
- Cá nhân làm bài trên bảng lớp. Nhận xét, sửa sai.
- Thực hiện trò chơi “Tiếp sức”.
- Giúp HS biết đặt tính rồi tính.
- Chủ động chơi cùng bạn.
THỦ CÔNG: GẤP MŨ CA LÔ. (TIẾT 2).
I. Mục tiêu: Biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy.
 - Gấp được mũ ca lô bằng giấy. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
II. Đồ dùng dạy học: Bài gấp mẫu của GV.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hỗ trợ
1. Kiểm tra nội dung gấp mũ ca lô ở tiết 1.
2. Bài mới: 
 2.1) GTB.
 2.2) Thực hành.
2.3) Nhận xét – đánh giá sản phẩm.
3. Củng cố – dặn dò.
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Nhắc lại sơ lược về cách gấp mũ ca lô.
- Thực hành theo hướng dẫn của GV.
- Cùng với GV nhận xét sản phẩm của bạn.
- Cùng thực hành với bạn.
TOÁN: PHÉP TRỪ DẠNG 17 - 3
 I. Mục tiêu: Biết làm tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 20; biết trừ nhẩm dạng 17 - 3.
 II. Đồ dùng dạy học: que tính.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hỗ trợ
1. KTBC.
2. Bài mới:
 2.1. GTB.
 2.2. Lý thuyết:
Hướng dẫn HS tính 17 - 3.
 2.3. Thực hành:
 a) Bài 1: Tính
 b) Bài 2: Tính:
 c) Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống (theo mẫu): 
 2.4. Củng cố, dặn dò.
Đặt tính rồi tính trên bảng con: 15 + 2; 12 + 3.
-Thao tác trên que tính.
- Đặt tính rồi tính.
- Lấy thêm VD.
- Cột 1: Thực hiện cá nhân trên bảng con.
- Các cột còn lại thực hiện cá nhân trên bảng lớp. Nhận xét, chữa sai.
 - Thực hiện trò chơi “Đố bạn?”. Nhận xét, sửa sai.
- Xác định yêu cầu của bài tập và tìm hiểu mẫu.
- Cá nhân làm vào SGK -> bảng lớp. Nhận xét, sửa sai.
- Cùng thực hiện với bạn.
- Giúp HS biết thao tác trên que tính.
- Giúp HS biết cách đặt tính rồi tính.
- Cùng làm bài với bạn.
TOÁN: LUYỆN TẬP (TRANG 111).
I. Mục tiêu: Thực hiện được phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20, cộng nhẩm dạng 17 – 3.
II. Đồ dùng dạy học: Que tính và chuẩn bị sẵn nội dung bài tập 4 trên bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hỗ trợ
Tổ chức cho HS lần lượt làm các bài tập trong SGK.
 Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- Chữa bài cho HS.
 Bài 2: Tính nhẩm: 
 Bài 3: Tính:
 Bài 4: Nối (theo mẫu): 
* Củng cố, dặn dò.
- Xác định yêu cầu bài tập.
- Cột 1 làm trên bảng con. Các cột còn lại làm vào vở.
- Thực hiện trò chơi “Đố bạn?”.
- Cá nhân làm bài trên bảng lớp. Nhận xét, sửa sai.
- Thực hiện trò chơi “Tiếp sức”.
- Giúp HS biết đặt tính rồi tính.
- Chủ động chơi cùng bạn.
VHH Bắc, ngày 4 tháng 01 năm 2014
DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_1_tuan_20_nam_hoc_2014_2015.doc
Giáo án liên quan