Giáo án Lịch sử lớp 9 - Bài 18: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời

 

I. Mục tiêu bài học.

 

1. Kiến thức: Giúp H/s nắm được những kiến thức cơ bản sau.

- Hoàn cảnh lịch sử, nội dung chủ yếu, ý nghĩa lịch sử của hội nghị thành lập Đảng.

- Nội dung chính của luận cương chính trị tháng 10 . 1930.

2. Tư tưởng, tình cảm.

- Thông qua những hoạt động của lãnh tụ N.A.Quốc, phấn đấu không mệt mỏi cho sự ra đời của Đảng và hội nghị thành lập Đảng (3/ 2/ 1930). Giáo dục học sinh lòng biết ơn và kính yêu đối với Chủ Tịch Hồ Chí Minh, củng cố lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng.

3. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng sử dụng tranh ảnh lịch sử, lập niên biểu lịch sử.

- Biết phân tích, đánh giá, nêu ý nghĩa lịch sử của

 

doc7 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 11111 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử lớp 9 - Bài 18: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ối tiếp nhau ra đời trong 1 thời gian ngắn đã đánh dấu bước phát triển mới của phong trào cách mạng VN. Tuy nhiên trên thực tế cách mạng VN đòi hỏi phải thống nhất 3 tổ chức này thành 1 Đảng duy nhất để lãnh đạo cách mạng VN. Vấn đề đặt ra ai là người có đủ uy tín để thống nhất 3 tổ chức cộng sản? ND của hội nghị ra sao? Đảng ra đời có ý nghĩa lịch sử như thế nào....
* Dạy và học bài mớ
Hoạt động của thầy, trò
Kiến thức
- Học sinh đọc đoạn 1,2 ( sgk - 69)
- GV nêu: + Phong trào cứu nước chống pháp thời điểm cuối 1929 đầu 1930 của nhân dân ta "Dường như trong đêm tối không có đường ra."
 + Song với sự phát triển của PTCN, phong trào yêu nước, đặc biệt là vai trò của N.A.Quốc trong việc tuyên truyền bá chủ nghĩa Mác Lê Nin vào VN và sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản đã khẳng định bước phát triển nhảy vọt của cách mạng VN. 
? Với sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản phong trào cách mạng VN có những ưu điểm và hạn chế gì. 
? Vì sao 3 tổ chức lại hoạt động riêng rẽ, công kích lẫn nhau.
- HS trả lời - GV bổ sung phân tích: Sau khi ra đời 3 tổ chức đều tuyên bố ủng hộ QTCS và đều tự cho mình là Đảng cộng sản chân chính. Tuy nhiên trong quá trình tuyên truyền vận động quần chúng, các tổ chức cộng sản không tránh khỏi tranh giành, ảnh hưởng và công kích lẫn nhau.
VD: Đông Dương cộng sản Đảng cho rằng An Nam cộng sản Đảng là "hoạt đầu - giả cách mạng" còn An Nam cộng sản Đảng cho rằng Đông Dương cộng sản Đảng là chưa thật csản, chưa thật Bôn Sê Vích...
? Vậy đứng trước tình hình đó thì yêu cầu cấp bách của cách mạng VN là gì.
? Quốc tế cộng sản đã giao cho ai thực hiện nhiệm vụ này.
- Nguyễn ¸i Quốc.
+ GV: Quốc tế cộng sản đã gửi cho những người cộng sản 1 bức thư yêu cầu các tổ chức cộng sản phải chấm dứt các tình trạng chia rẽ và quốc tế cộng sản đã giao cho N.A.Q thực hiện nhiệm vụ này.
=> Đây chính là lý do để tiến hành hội nghị thành lập Đảng. Vậy hội nghị thành lập Đảng có nội dung như thế nào...
? Hội nghị thành lập Đảng diÔn ra vào thời gian nào? địa điểm.
- N.A.Quốc được sự uỷ nhiệm của Quốc tế cộng sản, người đã từ Thái Lan về Hương Cảng (TQ) để chủ trì hội nghị.
- Tham gia hội nghị gồm có 7 đại biểu.
+ Nguyễn ái Quốc đại biểu của Quốc Tế cộng sản.
+ 2 đại biểu của Đông Dương cộng sản Đảng: Trịnh Đình Cửu, Nguyễn Đức Cảnh.
+ 2 đại biểu của An Nam cộng sản Đảng.
+ 2 đại biểu nước ngoài: Lê Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu.
- GV trình bày: Hội nghị diÔn ra ở nước ngoài trong điều kiÖn phải đảm bảo bí mật, điều kiện hoạt động rất khã kh¨n.
- GV miêu tả chân dung N.A.Q và các đại biểu dự hội nghị 3 . 2 . 1930 với tường thuật diễn biến trên bức tranh: (Tài liệu tham khảo sgv - 94).
? Néi dung cña Héi nghÞ lµ g×.
 - GV giải thích khái niệm: 
+ "Chính Cương" là đường lối chính trị chủ yếu của 1 chính Đảng trong đó nêu rõ miêu tả, nhiệm vụ chính trị quan trọng nhất, hình thức tổ chức, phương pháp hoạt động.
+ "Sách lược" là những hình thức tổ chức và đấu tranh để giành thắng lợi trong 1 cuộc vận động chính trị.
? Héi nghÞ thµnh lËp §¶ng 3-2-1930 cã ý nghÜa quan träng nh­ thÕ nµo ®èi víi C¸ch m¹ng ViÖt Nam lóc bÊy giê.
-Héi nghÞ hîp nhÊt ba tæ chøc céng thµnh mét chÝnh ®¶ng -> §¶ng céng s¶n ViÖt Nam ,cã ý nghÜa nh­ mét ®¹i héi thµnh lËp §¶ng. ChÝnh c­¬ng v¾n t¾t vµ s¸ch l­îc v¾n t¾t ®­îc th«ng qua lµ c­¬ng lÜnh chÝnh trÞ ®Çu tiªn cña §¶ng.
+ GV dùng bảng phụ ghi nội dung cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. 
- Gọi 1 học sinh đọc. 
? Em cã nhËn xÐt g× vÒ néi dung cña b¶n c­¬ng lÜnh.
-§ã lµ mét c­¬ng lÜnh c¸ch m¹ng gi¶i phãng d©n téc ®óng d¾n ,vËn dông s¸ng t¹o CN M¸c –Lª nin
? C¨n cø vµo ®©u ®Ó kh¼ng ®Þnh c­¬ng lÜnh chÝnh trÞ ®Çu tiªn cña §¶ng céng s¶n ViÖt Nam lµ ®óng ®¾n vµ s¸ng t¹o.
- TÝnh khoa häc vµ ®óng ®¾n: Nh÷ng néi dung cña c­¬ng lÜnh rÊt ®óng ®¾n víi quan ®iÓm cña CN M¸c –Lª nin vµ thùc tiÔn ViÖt Nam, §¶ng ta ®· thÊy râ con ®­êng ph¸t triÓn tÊt yÕu cña c¸ch m¹ngVN ®ã lµ con ®­êng kÕt hîp vµ g­¬ng cao ngän cê ®éc lËp d©n t«c.
-TÝnh s¸ng t¹o: Nh÷ng quan ®iÓm cña CN M¸c- Lª nin ®­îc Ng. ¸i Quèc vËn dông s¸ng t¹o vµo hoµn c¶nh VN-vÝ dô: vÒ lùc l­îng c¸ch m¹ng , C­¬ng lÜnh ®· thÓ hiÖn vÊn ®Ò ®oµn kÕt d©n téc réng r·i ®Ó ®¸nh ®uæi kÎ thï
 GV nêu: sau hội nghị hợp nhất, ngày 24/02 1930 Đông Dương cộng sản Liên Đoàn cũng ra nhập Đảng cộng sản VN.
=> Cả 3 tổ chức cộng sản được thống nhất thành 1 Đảng duy nhất.
? Hội nghị thành lập Đảng thành công là nhờ yếu tố nào? Vì sao chỉ có N.A.Q mới có thể đứng ra thống nhất được các tổ chức cộng sản.
- Uy tín to lớn của N.A.Q - Là người yêu nước vĩ đại, là người đại diện của quốc tế cộng sản.
=> Đã ảnh hưởng sâu sắc đến 3 tổ chức cộng sản và là người duy nhất có đủ uy tín tài năng đứng ra hợp nhất 3 tổ chức cộng sản thành 1 Đảng duy nhất.
- GV tổ chức học sinhthảo luận nhóm = phiếu học tập.
? Cho biết vai trò của N.A.Q đối với việc thành lập Đảng cộng sản VN
Bác Hồ là vị cứu tinh của dân tộc VN.
+ 1920 người đã tìm ra con đường cứu nước đúng đắn chuẩn bị T2, chính trị, tổ chức cho việc thành lập Đảng.
+ 1925 Tại Quảng Châu T.Quốc người thành lập tổ chức cách mạng mới: HVNCMTN.
+ Cuối 1929, 3 tổ chức cộng sản ra đời trên cơ sở phân hoá của tổ chức thanh niên và Tân Việt.
+ Đầu 1930 N.A.Q thống nhất 3 tổ chức thành 1 Đảng duy nhất: ĐCSVN.
=> N.A.Q là người sáng lập ra Đảng cộng sản VN, đề ra đường lối cơ bản đúng đắn cho cách mạngVN.
- GV giải thích khái niệm: "Luận cương chính trị" Văn bản nêu những nguyên tắc cơ bản có tính chất cương lĩnh trong hoạt động của 1 Đảng.
- GV nêu: giữa lúc cao trào của quần chúng đang lên cao thì à
? Hội nghị đã quyết định những nội dung gì
? Vì sao hội nghị lại quyết định đổi tên Đảng lúc này (tổ chức thảo luận nhóm)
(Để đáp ứng yêu cầu của 3 dân tộc trên bán đảo Đông Dương lúc bấy giờ, thể hiện rõ mối quan hệ khăng khít giữa cách mạng 3 nước: VN, Lào, Cam- Pu- Chia cùng chống kẻ thù chung: TDP)
- GV : giới thiệu ảnh chân dung Trần Phú.
? Em h·y nªu vµi nÐt vÒ ®/c TrÇn Phó.
- TrÇn Phó sinh ngµy 1-5-1904 t¹i Qu¶ng Ng·i, cha mÑ mÊt sím,c/s khã kh¨n nhê hä hµng gióp ®ì TrÇn Phó ®­îc vµo häc ë tr­êng Quèc Häc HuÕ , 1925 «ng tham gia Héi Phôc ViÖt råi ra nhËp T©n ViÖt C¸ch m¹ng ®¶ng -> 8-1926 häc tr­êng ®¹i häc ph­¬ng §«ng ë Liªn X«-> ®Çu 1930 vÒ n­íc ho¹t ®éng -> 10-1930 dù héi nghÞ Ban chÊp hµnh trung ­¬ng ®­îc bÇu lµm tæng bÝ th­, ngµy 19-4-1931 «ng bÞ giÆc b¾t vµ hy sinh lóc 27 tuæi.
=> Vậy nội dung của bản luận cương đề cập đến những vấn đề gì.
- Học sinh đọc đoạn cuối mục II (sgk - 70 - 71)
? Nêu nội dung chủ yếu của luận cương chính trị tháng 10/1930 của Đảng ta.
- GV phân tích: 
- Cách mạng tư sản dân quyền - Tức là nhiệm vụ của 1 cuộc cách mạng dân tộc dân chủ.
+ Dân tộc: đánh đổ ĐQP làm cho VN hoàn toàn độc lập.
+ Dân chủ: Xoá bỏ CĐPK đem lại ruộng đất cho nông dân.
à Cách mạng TS dân quyền là thời kỳ dự bị để làm cách mạng XHCN
- Sau khi hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ (CMTSDQ) sau đó bỏ qua thời kỳ TBCN mà tiến thẳng lên CNXH.
? Điều đó có đúng như lịch sử đã và đang dRa không? ( gv giải thích)
(phải do giai cấp công nhân lãnh đạo)
- CMVN phải gắn liền khăng khít với cách mạng thế giới (các thuộc địa, vô sản Pháp)
? Qua nội dung của luận cương em có nhận xét gì (ưu và hạn chế)
- GV phân tích:
+ Ưu: Bản đề cương đã đề ra được đường lối đúng đắn cho CMVN; Đóng góp quan trọng vào kho tàng lí luận VN, trang bị cho những người cộng sản Đông Dương vũ khí sắc bén để đấu tranh với các luồng T2 phi vô sản.
+ Nhược: Chưa nhận thức được tầm quan trọng của nhiệm vụ chống đế quốc, giành độc lập dân tộc, nặng về đấu tranh giai cấp, chưa thấy rõ được khả năng cách mạng của các tầng lớp khác ngoài công nhân và nông dân.
- Học sinh đọc thầm mục III (sgk - 71)
- GV nhấn mạnh: Sự ra đời của Đảng cộng sản VN không những có ý nghĩa to lớn đối với cách mạng VN mà nó còn có ý nghĩa rất to lớn đối với cách mạng thế giới
? Cho biết ý nghĩa của sự thành lập Đảng.
+ Đối với cách mạng VN
? Tại sao nói sự thành lập Đảng cộng sản VN là bước ngoặt lịch sử vĩ đại.
(Đảng ra đời là kết quả của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác Lê Nin, T2 cách mạng tiên tiến của thời đại với phong trào công nhân và phong trào yêu nước VN...)
- Từ đây giai cấp công nhân đã trở thành lực lượng chính trị độc lập thống nhất trong cả nước thông qua chính Đảng của mình là Đảng cộng sản.
- Bắt đầu từ đây cách mạng VN đã có 1 chính Đảng duy nhất, đúng đắn lãnh đạo.
+ Đối với thế giới.
- Từ đây cách mạng Vn từng bước tiến lên hội nhập vào cách mạng thế giới, liên tiệp giành được thắng lợi.
=> Ngày 3 . 2 đã được nghi vào dấu ấn lịch sử, trở thành ngày kỉ niệm lớn của dân tộc VN.
I. Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam. (3/ 2 / 1930)
* Điều kiện, hoàn cảnh.
- Ba tổ chức cộng sản ra đời thúc đẩy phong trào cách mạng dân tộc, dân chủ phát triển mạnh mẽ.
- Song hoạt động riêng rẽ, công kích lẫn nhau.
à Phải có 1 Đảng chân chính để lãnh đạo cách mạng VN.
- Hội nghị tiến hành häp từ 3 à 7/2/1930 - Tại Cửu Long (Hương Cảng - Trung Quốc)
* Nội dung hội nghị:
+ Hợp nhất 3 tổ chức cộng sản thành Đảng duy nhất là: Đảng cộng sản VN.
+ Thông qua chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt , điều lệ tóm tắt do N.A.Q khởi thảo.
* ý nghĩa.
- Hội nghị thành lập Đảng có ý nghĩa như 1 đại hội.
- Chính cương sách lược vắn tắt... là cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
II. Luận cương chính trị (10/1930)
- 10/1930 Ban chấp hành trung ương lâm thời họp hội nghị lần thứ 1 - Tại Hương Cảng (T.Quốc)
+ Đổi tên Đảng (CSVN) thành Đảng cộng sản Đông Dương.
+ Bầu BCHTW chính thức do Trần Phú làm tổng bí thư
+ Thông qua luận cương chính trị do Trần phú khởi thảo.
* Nội dung của luận cương chính trị.
 -TÝnh chÊt : 
Cách mạng VN trải qua 2 giai đoạn: CM tư sản dân Quyền và cách mạng XHCN.
- Nhiªm vô: cách m¹ng d©n quyÒn ®¸nh ®æ ®Õ quèc phong kiÕnvµ d¸nh ®uæi thùc d©n Ph¸p
- Lùc l­îng c¸ch m¹ng lµ c«ng nh©n vµ n«ng d©n
-H×nh thøc: khi tình hình xuất hiện, lãnh đạo quần chúng vũ trang bạo động.
- Lãnh đạo cách mạng: Đảng cộng sản.
III. ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng.
- Là bước ngoặt vĩ đại trong lị

File đính kèm:

  • docB18T22.doc