Giáo án Lịch sử lớp 9 - Chủ điểm 1: Liên xô và các nước Đông Âu (năm 1945 - 1991) liên bang Nga (năm 1991 - 2000)

I. Liên Xô và các nước Đông Âu từ 1945 đến giữa những năm 70

1/ Liên Xô

a. Công cuộc khôi phục kinh tế 1945-1950

+ Hoàn cảnh: Sau chiến tranh thế giới II, Liên Xô chịu những tổn thất to lớn về người và vật chất.

+ Thành tựu: Với tinh thần tự lực tự cường, Liên Xô đã hoàn thành thắng lợi kế hoạch khôi phục kinh tế trong 4 năm – 3 tháng.

b/ Liên Xô xây dựng CNXH từ năm 1950 đến nửa đầu năm 1970.

+ Công nghiệp:

+ Nông nghiệp: Tăng hàng năm 16%.

+ Khoa học kỹ thuật:

+ Chính trị- xã hộị: Luôn ổn định.

+ Đối ngoại: Chính sách bảo vệ hoà bình, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc và giúp đỡ các nước XHCN.

 

doc17 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1158 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử lớp 9 - Chủ điểm 1: Liên xô và các nước Đông Âu (năm 1945 - 1991) liên bang Nga (năm 1991 - 2000), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h tế tự lực ,hướng nội “Đóng cửa”.
- Từ 1988: chính phủ thực hiện chính sách cải cách “mở cửa” 
3/ Sư ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN.
a- Sự thành lập:
+ 8-8-1967. “Hiệp hội các nước Đông Nam Á” được thành lập tại Băng cốc
 b- Hoạt động của ASEAN:
+ Từ 1967-1975: ASEAN là một tổ chức còn non yếu, chưa có vị trí trên trường quốc tế.
+ Từ 2-1976 đến nay: Từ sau hội nghị Bali tháng 2/1976 ASEAN có bước phát triển mới và khẳng định vị thế trên trường quốc tế
c- Sự phát triển của ASEAN :
- Năm 1967 có 5 nước:
-1984 : Brunây.
- 28-7-1995 : Việt nam.
- 9-1997 : Lào , Mianma.
- 30-4-1999 : Cămpuchia.
Tương lai Đông Timo sẽ trở thành thành viên của ASEAN như vậy ASEAN sẽ trở thành “ASEAN toàn Đông Nam Á”.
II/ Ấn Độ :
1- Phong trào đấu tranh giành độc lập (1945-1950).
- Từ sau chiến tranh thế giới hai phong trào đấu tranh giành dộc lập ở Aán độ phát triển mạnh mẽ 
- Trước sự phát triển của phong trào, thực dân Anh đã nhượng Ngày 15-8-1947 Ấn Độ tách thành 2 quốc gia:
 - Aán Độ : Aán Độ giáo
 - Pakixtan: Hồi giáo.
 - Ngày 26-1-1950 nước cộng hoà Aán Độ thành lập (J.Nêru làm thủ tướng).
2-Thời kỳ xây dựng và phát triển đất nước
a- Đối nội:
- Từ sau khi giành được độc lập Aán độ đã thưc hiện những kế hoạch lớn nhằm phát triển kinh tế và củng cố nền độc lập. 
- Những thành tựu về kinh tế- khoa học kỹ thuật, văn hoá- giáo dục.(SGK)
b- Đối ngoại: 
- Thực hiện chính sách hoà bình, trung lập tích cực góp phần củng cố hoà bình và phong trào cách mạng thế giới. 
- Ngày 7-1-1972, Aán Độ thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam.
 Kí duyệt của BGH
 Tiết 4: CÁC NƯỚC CHÂU PHI VÀ MỸ LA TINH
I) Các nước Châu Phi:
1) Vài nét về cuộc đấu tranh giành độc lập:
a) Nguyên nhân:
- Sự thất bại của CNPX, Anh, Pháp suy yếu.
- Thắng lợi của PTGPDT ở Châu Á, VN, TQ cổ vũ.
b) Quá tranh đấu tranh:
- 1945 - 1975:PT nổ ra mạnh ở hầu hết các nước châu phi
- 1975 - nay:Đấu tranh chống chính sách phân biệt chủng tộc
2) Tình hình phát triển kinh tế xã hội:
- Kinh tế:Có bước phát triển nhưng chưa đáng kể.
- Chính trị - xã hội: Không ổn định
* Những khó khăn hiện nay: SGK
II) Các nước Mỹ La Tinh:
1) Vài nét về quá trình giành và bảo vệ độc lập:
- Các nước Mỹ la tinh giành được độc lập từ đầu thế kỷ XX.
- Sau năm 1945 Mỹ la tinh đã bị Mỹ biến thành "sân sau" là thuộc địa kiểu mới của Mỹ.
- Dưới ảnh hưởng của CM Cu ba từ thập niên 60 trở đi PTĐT của nhân dân MLT phát triển mạnh.
- Hình thức đấu tranh: Vũ trang bãi công của công nhân, đấu tranh nghị trường.
2) Tình hình phát triển kinh tế xã hội:
- 1945 - hết thập niên 70:KT đạt được nhiều thành tựu, nhiều nước CN mới xuất hiện.
- Trong thập niên 80: Kinh tế suy thoái
- Trong thập niên 90: KT có chuyển biến tích cực
 Kí duyệt của BGH
Chủ điêm3: MỸ – TÂY ÂU – NHẬT BẢN (1945- 2000)
(3 tiết )
Tiết 1: NƯỚC MỸ
I/ Nước Mỹ từ 1945 đến 1973.
1/ Kinh tế:
 Sau chiến tranh thế giới hai nến kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ
 Công nghiệp: 
Nông nghiệp: 
Hàng hải: 
Tài chính: 
 Nguyên nhân: SGK
2/ Khoa học kĩ thuật.
- Mỹ là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật lần hai
3/ Chính trị-xã hội: 
+ Chính trị:
 Thể chế dân chủ tư sản 
+ Xã hội:
 Chính sách đối ngoại: Tham vọng “bá chủ thế giới” với chiến lược toàn cầu nhằm thực hiện ba mục tiêu: SGK
II/ Nước Mỹ từ 1973 đến 1991.
1/ Kinh tế:
+ Từ 1973-1982:
+ Từ 1983-1990: 
2/ Chính trị: Không có được sự ổn định như mong muốn do các vấn đề xã hội, 
III/ Nước Mỹ từ 1991-2000.
1/ Kinh tế- KHKT.
+ Mĩ khẳng định vị trí cường quốc của mình trong mọi lĩnh vực như khoa học kĩ thuật, văn hoá ... (Khoa học-kĩ thuật Mỉ chiếm 1/3 bản quyến phát minh sáng chế).
2/Chính trị: Trong thập niên 90 chính quyền B.Clin-tơn thực hiện chiến lược “Cam kết mở rộng” khẳng định vai trò của Mỹ trong quan hệ quốc tế.
3/ Đối ngoại: 
- Mỹ muốn thiết lập trật tự thế giới “đơn cực” với tham vọng chi phối và lãnh đạo thế giới-.
- Vụ khủng bố ngày 11/9/2001 cho thấy CN khủng bố sẽ là yếu tố khiến Mỹ phải thay đỏi chính sách đối ngoại khi bước vào TK XXI.
- Mỹ bình thường hoá quan hệ ngoại giao với VN 11/7/1995.
Kí duyệt của BGH
Tiết 3: TÂY ÂU
I/ Tây Âu từ năm 1945 đến năm 1950.
1- Kinh tế: 
- Sau chiến tranh TG II, kinh tế kiệt quệ do bị
chiến tranh tàn phá nặng nề.
- Từ những năm 50 kinh tế cơ bản được phục hồi (Đạt mức trước chiến tranh).
2- Chính trị- đối ngoại:
- Các nước Tây Âu cố gắng củng cố nền dân chủ tư sản 
- Liên minh chặt chẽ với Mỹ
II/ Tây Âu từ năm 1950 đến năm 1973 
1/ Kinh tế: Từ nửa sau những năm 50 đến đầu những năm 70 kinh tế phát triển nhanh.
- Nguyên nhân : SGK
2/ Chính trị: Thể chế dân chủ tư sản được củng cố và phát triển, tuy nhiên có sự biến động trên chính trường nhiều nước (Pháp, Tây Đức, Ý..).
- Đối ngoại :
+ Tiếp tục liên minh chặt chẽ và phụ thuộc vào Mỹ (Anh, Đức, Ý ).
+ Nỗ lực đa dạng hoá, đa phương hoá để khẳng định ý thức độc lập của mình (Pháp, Thuỵ Điển, Phần Lan..)
III/ Tây Âu từ năm 1973 đến năm 1991.
1/ Kinh tế: Suy thoái và khủng hoảng kéo dài 
2/ Chính trị –xã hội 
- Nền dân chủ tư sản được duy trì và phát triển.
- Đối ngoại:
 + 12-1972: hiệp định về cơ sở quan hệ Đông- Tây 
+ Hiệp ước Henxinhki(1975 ) về an ninh và hợp tác châu Âu.
IV- Tây Âu từ năm 1991 đến năm 2000
1/ Kinh tế:
- Đầu thập kỷ 90, suy thoái.
- Từ 1994 trở đi, phục hồi và phát triển.
2/ Chính trị, đối ngoại:
+ Chính trị ổn định.
+ Có sự điều chỉnh quan trọng về chính sách đối ngoại 
V- Liên minh châu Âu (EU)
1/ Sự thành lập: 
-18-4-1951: hiệp ước Pari được kí kết giữa 6 nước Tây Âu (Pháp, CHLB Đức, Bỉ, Italia, Hà Lan, Lucxambua) thành lập "Cộng đồng than- thép Châu Âu".
-25-3-1957: 6 nước trên ký hiệp ước Rôma lập "Cộng đồng nguyên tử châu Âu" và "Cộng đồng kinh tế châu Âu" (EEC).
-1-7-1967:3 tổ chức trên hợp nhất -> "Cộng đồng châu Âu" (EC). 
-7-12-1991: hiệp ước Maxtrích (Hà Lan) đổi EEC thành "Liên mình châu Âu" (EU) với 15 thành viên.
2/ Quan hệ VN- EU: 
10-1990, quan hệ EU và Việt Nam được thiết lập mở ra thời kì phát triển mới và hợp tác toàn diện cho cả hai bên.
Kí duyệt của BGH
Tiết 2: NHẬT BẢN
I/ Nhật Bản từ 1945 đến 1952)
+/ Hoàn cảnh:
- Những hậu quả nặng nề do chiến tranh
- Quân đồng minh Mỹ chiếm đóng từ 1945-1952
 - Thực hiện những cải cách dân chủ về các mặt: chính trị, kinh tế
- Thực hiện dân chủ hoá lao động (thông qua đạo luật lao động 1946)
- Từ những năm 1950-1951 kinh tế của Nhật được khôi phục, đạt mức trước chiến tranh
+ Chính sách đối ngoại:
- Liên minh chặt chẽ với Mỹ: Hiệp ước an ninh Nhật-Mỹ 8-9-1951 chấp nhận “chiếc ô bảo trợ hạt nhân của Mỹ” 
II/ Nhật Bản từ 1952-1973.
1/ Kinh tế, Khoa học-kĩ thuật
+ Từ 1952-1960: kinh tế có bước phát triển nhanh 1960-1973, phát triển thần kì 
+ Khó khăn và hạn chế:
- Chủ quan:
- Khách quan: Sự cạnh tranh của Mỹ, Tây Âu, các nước NICs 
2/ Chính trị: 
Đảng dân chủ tự do (LDP) cầm quyền từ 1955-1993 tiếp tục duy trì chế độ tư bản Nhật
+ Đối ngoại: Liên minh chặt chẽ với Mỹ, 1956 bình thường hoá trong quan hệ với Liên Xô
III/ Nhật Bản từ 1973-1991
1/ Kinh tế: từ 1973-đầu 1980: sự phát triển đi kèm với khủng hoảng và suy thoái, từ nửa sau những năm 1980 Nhật trở thành siêu cường tài chính đứng đầu thế giới
2/ Đối ngoại: 
IV/ Nhật bản từ 1991 đến 2000
1/ Kinh tế: có sự phục hồi nhưng không ổn định 
2/ Chính trị: Chấm dứt sự độc tôn của đảng LDP sau 38 năm. Từ 1993-1996 thay đổi 5 lần nội các
3/ Đối ngoại:
- Duy trì sự liên minh chặt chẽ với Mỹ
- Mở rộng quan hệ đối ngoại trên phạm vi toàn cầu
Kí duyệt của BGH
Chủ điểm 4: TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH VÀ CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC KĨ THUẬT
(4 tiết)
 SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI 
 SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945- 1949)
(3 tiết )
I. Hội nghị Ianta và sự thoả thuận của 3 cường quốc.
1/ Hoàn cảnh hội nghị Ianta:
- Chiến tranh thế giới II ở giai đoạn kết thúc:
 + Số phận phe Phát Xít được định đoạt.
 + Các nước cường quốc đồng minh cần giải quyết các vấn đề liên quan đến tình hình thế giới sau chiến tranh.
 2/ Nội dung của hội nghị.
- Hội nghị IanTa (Liên Xô) từ ngày 4 đến ngày 11-2-1945, hội nghị tam cường “Anh, Mỹ, Liên Xô” .Quyết định:
 +Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa Phát xít Đức-Nhật, nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
 +Thành lập tổ chức liên hiệp quốc.
 +Thoả thuận về việc đóng quân và phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Aâu-A.Ù
3/ Ý nghĩa:
Những quyết định của hội nghị Ianta đã hình thành trật tự thế giới sau chiến tranh: “Trật tự hai cực IanTa”
II. Sự thành lập Liên hiệp quốc (UNO)
1/ Sự thành lập.
- Từ ngày 25-4 đến 26-6-1945 đại biểu 50 nước dự hội nghị tại XanPhranxixcô (Mỹ) thông qua hiến chương UNO ->Tuyên bố thành lập tổ chức UNO.
- Trụ sở của UNO đặt tại NewYork (Mỹ)
2/ Mục đích-nguyên tắc hoạt động
a/ Mục đích:
- Duy trì hoà bình, an ninh thế giới
- Thúc đẩy quan hệ hữu nghị hợùp tác quốc

File đính kèm:

  • doclich su 9.doc