Giáo án Lịch sử lớp 8 - Tiết 48 - Bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918

 A . MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: hs hiểu :

- Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX.

-Nội dung của các phong trào: Đông Du, Đông kinh nghĩa thục, Cuộc vận động Duy tân

2.Kĩ năng: Làm quen với các phương pháp đối chiếu ,so sánh các sự kiện ,phân tích nhận định đánh giá nhân vật lịch sử .

3.Thái độ : Căm thù bọn thực dân pháp tự hào về những cuộc đấu tranh kiên cường bất khuất của nhân dân .

B.PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận nhóm ,nêu vấn đề .

C.CHUẨN BỊ :

1.GV : - Soạn bài, chân dung Phan Bội Châu, Lương Văn Can, Phan Châu Tri

2.HS: - Học bài cũ , đọc và soạn trước bài mới .

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I.Ổn định lớp:Nắm sĩ số.

II.Bài cũ: (5p)

Nêu điểm mới của xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX?

III. Bài mới:

 

doc2 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 2517 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử lớp 8 - Tiết 48 - Bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 6/4 /2008
Tiết 48: BÀI 30: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918
II.PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)
 A . MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: hs hiểu :
- Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX.
-Nội dung của các phong trào: Đông Du, Đông kinh nghĩa thục, Cuộc vận động Duy tân
2.Kĩ năng: Làm quen với các phương pháp đối chiếu ,so sánh các sự kiện ,phân tích nhận định đánh giá nhân vật lịch sử .
3.Thái độ : Căm thù bọn thực dân pháp tự hào về những cuộc đấu tranh kiên cường bất khuất của nhân dân .
B.PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận nhóm ,nêu vấn đề ...
C.CHUẨN BỊ : 
1.GV : - Soạn bài, chân dung Phan Bội Châu, Lương Văn Can, Phan Châu Tri
2.HS: - Học bài cũ , đọc và soạn trước bài mới .
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
I.Ổn định lớp:Nắm sĩ số.
II.Bài cũ: (5p)
Nêu điểm mới của xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX?
III. Bài mới:
Hoạt động thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 : 
GV:Yêu cầu HS đọc mục 1
Gv giới thiệu quá trình thành lập và chủ trương của hội Duy tân( 1904) do Phan Bội Châu đứng đầu 
GV: Dựa vào đâu Hội Duy tân chủ trương bạo động vũ trang để giành độc lập?
Hs trả lời. Gv chốt lại.
Hoạt động 2:
GV: Em hiểu thế nào về khái niệm” Đông Kinh nghĩa thục” 
Chủ trương của trường là gì?
Hs trả lời, Gv bổ sung.
Hoạt động 3: 
GV: cho hs đọc sgk 
Em hiểu “Duy tân” nghĩa là gì?
Lãnh đạo, hình thức hoạt động của phong trào?
Gv nói thêm về Phan Châu Trinh và tư tưởng yêu nước của ông.
1.Phong trào Đông du( 1905-1909)
-Hoạt động của phong trào: đưa học sinh sang Nhật học, viết sách báo, tổ chức giáo dục, tuyên truyền
-Ý đồ sang Nhật cầu viện để giành độc lập là sai lầm.
2. Đông Kinh nghĩa thục (1907)
-Tháng 3-1907. Lương Văn Can, Nguyễn Quyền, Lê Đại, Vũ Hoành mở trường học tậi Hà Nội, lấy tên là Đông Kinh nghĩa thục”
-Chủ trương của trường: khai thông dân trí
-Tháng 11-1907, thực dân Pháp ra lệnh giải tán.
- Ý nghĩa: cổ động cách mạng, phát triển văn hoá, ngôn ngữ dân tộc.
3. Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì(1908)
-Duy tân: theo cái mới.
-Lãnhđạo: Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng
-Hình thức hoạt động: mở trường, diễn thuyết; tuyên truyền đả phá các hủ tục phong kiến lạc hậu, đua nhau cắt tóc ngắn, mặc áo ngắn, đả kích quan lại xấu, cổ động mở mang công, thương nghiệp
- Năm 1908, phong trào lan rông. Thực dân Pháp thẳng tay đàn áp.
IV. Củng cố, dặn dò:
Củng cố: Dựa vào các câu hỏi cuối bài để củng cố.
Dặn dò: Học bài cũ. Xem bài mới.Phần II.

File đính kèm:

  • docTiet 48.doc
Giáo án liên quan