Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Tiết 10: Những chuyển biến trong đời sống kinh tế - Năm học 2012-2013

I. Mục tiêu:

1, Kiến thức: - HS cần nắm những chuyển biến có ý nghĩa quan trọng trong nền kinh tế nước ta.

2, Tư tưởng: - Giáo dục HS tinh thần sáng tạo trong lao động

3, Kĩ năng: - Bồi dưỡng kỹ năng liên hệ thực tế cho HS.

II. Chuẩn bị:

- GV: bảng phụ, giáo án, kết hợp với bảng giảng điện tử

- HS: SGK , đọc bài trước ở nhà.

III. Tiến trình:

1. Kiểm tra bài cũ:

 Trả bài kiểm tra

 2. Giới thiệu bài:

 Đất nước ta không chỉ có núi cao, trung du mà còn có cả đồng bằng , ven sông, ven biển , do nhu cầu cuộc sống con người từng bước di cư, đây chính là lúc hình thành nên những chuyển biến trong đời sống kinh tế để hiểu thêm điều đó chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học.

 3. Nội dung bài mới:

 

 

doc2 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 705 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Tiết 10: Những chuyển biến trong đời sống kinh tế - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/ 10/ 2012
Ngày dạy: 30/ 10/ 2012
Tuần: 10
Tiết: 10
CHƯƠNG II: THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC VĂN LANG – ÂU LẠC
 BÀI 10: NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ
I. Mục tiêu: 
1, Kiến thức: - HS cần nắm những chuyển biến có ý nghĩa quan trọng trong nền kinh tế nước ta.
2, Tư tưởng: - Giáo dục HS tinh thần sáng tạo trong lao động
3, Kĩ năng: - Bồi dưỡng kỹ năng liên hệ thực tế cho HS.
II. Chuẩn bị: 
- GV: bảng phụ, giáo án, kết hợp với bảng giảng điện tử
- HS: SGK , đọc bài trước ở nhà.
III. Tiến trình: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
 	Trả bài kiểm tra 
	2. Giới thiệu bài:
	Đất nước ta không chỉ có núi cao, trung du mà còn có cả đồng bằng , ven sông, ven biển , do nhu cầu cuộc sống con người từng bước di cư, đây chính là lúc hình thành nên những chuyển biến trong đời sống kinh tế để hiểu thêm điều đó chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học.
	3. Nội dung bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: 
GV: yêu cầu HS quan sát H. 28, 29, 30. Đặc câu hỏi cho HS TLN trong 3’ trình bày
“ Công cụ sản xuất của người nguyên thủy gồm những gì?”
HS dựa vào SGK trả lời và nhận xét bổ sung cho nhau
GV: gợi ý cho HS nhận xét về hình dạng, chất liệu của công cụ
GV: Những công cụ trên được tìm thấy trên địa phương nào trên đất nước ta?
HS: Phùng Nguyên (Phú Thọ), Lung Leng (Tum), Hoa Lộc (Thanh Hóa)	
GV: yêu cầu HS đọc mục 2
GV: Con người cần phải làm gì để định cư lâu dài?
HS dựa vào SGK trả lời
GV: thuật luyện kim ra đời trong hoàn cảnh nào?
HS dựa vào SGK trả lời
GV: theo em, công cụ lao động bằng đồng sẽ cho NSLĐ như thế nào so với công cụ lao động bằng đá?
HS suy nghĩ trả lời:
GV: em hãy kể tên 1 số công cụ sản xuất bằng Cu thời đó?
Hoạt động 2: 
GV: những chi tiết nào chứng tỏ Người Việt cổ đã phát minh ra nghề trồng lúa nước?
HS: cuôùc đá, gạo cháy, dấu vết thóc lúa bên cạnh các bình vò
GV: Nghề trồng lúa nước ra đời ở đâu ? trong hoàn cảnh nào?
HS suy nghĩ trả lời:	
GV: Vì sao Người Việt cổ có thể định cư lâu dài ven các sông lớn?
HS suy nghĩ trả lời:	
1. Công cụ sản xuất được cải tiến,thuật luyện kim đã được phát minh như thế nào?
- Công cụ sản xuất bao gồm:
+ Rìu có vai được mài nhẵn 2 mặt
+ Lưỡi đục
+ Bàn mài đá, lưỡi cưa đá
+ Công cụ bằng xương, sừng
+ Đồ gốm xuất hiện
+ Chì lưới bằng đất nung
+ Đồ trang sức
- Trong quá trình cải tiến công cụ lao động, cùng với sự phát triển của nghề gốm, Người Phùng Nguyên, Hoa Lộc đã tìm thấy những quặng kim loại¨ thuật luyện kim ra đời ¨ đồ đồng xuất hiện
- Từ đó NSLĐ tăng nhanh, cuộc sống ổn định hơn
2. Nghề trồng lúa nước ra đời ở đâu ? trong hoàn cảnh nào?
- Nghề trồng lúa nước ra đời ở đồng bằng ven sông lớn, ven biển
- Nghề nông nguyên thủy ra đời gồm 2 ngành chính:
+ Trồng trọt: cây lúa nước là cây lương thực chính .
+ Chăn nuôi:
	4. Củng cố: 
 	 - GV cho HS nhắc lại nội dung cơ bản của bài học
 	5.Hướng dẫn học tập ở nhà: 
 	 - Học và trả lời theo câu hỏi cuối bài
	 - Chuẩn bị bài mới: sự phân công lao động được hình thành như thế nào?
IV. Rút kinh nghiệm: 
..

File đính kèm:

  • docTUAN 10 LS6 TIET 10.doc