Giáo án Lịch sử 6 - Tiết 19, Bài 16: Ôn tập chương I và II - Tòng Văn Hợp

1. Mục tiêu.

 a. Kiến thức. Giúp học sinh.

 - Củng cố những kiến thức (về lịch sử dân tộc từ khi con người xuất hiện trên đất nước ta đến thời đại Văn Lang - Âu lạc)

 - Nắm đc những thành tựu kinh tế văn hoá tiêu biểu của các thời kì khác nhau

 - Nắm đc những nét chính về tình hình xh và nhân dân thời Văn Lang u Lạc cội nguồn của dân tộc

 b. Kỹ năng. - Rèn Luyện kĩ năng khái quát sự kiện tìm ra những điểm chính, biết thống kê các sự kiện có hệ thống

 b. Thái độ. - Củng cố ý thức và tình cảm đối với tổ quốc với nền Văn hoá dân tộc

 2. chuẩn bị của T-H

a. Thầy: Soạn giáo án, tham khảo tài liệu tranh ảnh.

b.Trò: Đọc và tìm hiểu nội dung bài trước, tập đọc tranh ảnh trong SGK

 

doc4 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1271 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 6 - Tiết 19, Bài 16: Ôn tập chương I và II - Tòng Văn Hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Giáo án lịch sử 6 Năm học 2009 – 2010
ngày soạn: /01/2009 Ngày dạy: /01/2009 Lớp 6A
 Ngày dạy: /01/2009 Lớp 6B
Tiết: 19 – Bài: 16 ÔN TẬP CHƯƠNG I VÀ II
 1. Mục tiêu.
 a. Kiến thức. Giúp học sinh.
 - Củng cố những kiến thức (về lịch sử dân tộc từ khi con người xuất hiện trên đất nước ta đến thời đại Văn Lang - Âu lạc)
 - Nắm đc những thành tựu kinh tế văn hoá tiêu biểu của các thời kì khác nhau
 - Nắm đc những nét chính về tình hình xh và nhân dân thời Văn Lang u Lạc cội nguồn của dân tộc
 b. Kỹ năng. - Rèn Luyện kĩ năng khái quát sự kiện tìm ra những điểm chính, biết thống kê các sự kiện có hệ thống
 b. Thái độ. - Củng cố ý thức và tình cảm đối với tổ quốc với nền Văn hoá dân tộc
 2. chuẩn bị của T-H
a. Thầy: Soạn giáo án, tham khảo tài liệu tranh ảnh.
b.Trò: Đọc và tìm hiểu nội dung bài trước, tập đọc tranh ảnh trong SGK
 3. Tiến trình bài dạy 
 * Ổn định tổ chức. 6A 6B
 a. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 - Câu hỏi: Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Triệu xâm lược và kết quả
 - Đáp án
 + Triệu Đà cho quân đánh các vùng xung quanh và u Lạc
 + Quân u Lạc đánh thắng quân Triệu
 + Triệu Đà dùng kế xin hoà và chia rẽ nội bộ u Lạc
 + 179 TCN u Lạc rơi vào ách đô hộ của nhà Triệu
 * Giới thiệu bài mới (1'): Chúng ta đã học về sự xuất hiện của loài người trên đất nc ta trải qua hàng vạn năm phát triển đấu tranh và xây dựng vậy buổi đầu lịch sử trên đất nc ta đến thời Văn Lang - Âu Lạc ntn? Đó là nd của bài học
 b. Nội dung bài mới
?Tb
Căn cứ vào những bài học hãy cho biết những dấu tích đầu tiên của người ng thuỷ trên đất nc ta ở đâu? Vào thời điểm nào?
- Cách nay hàng chục vạn năm đã có người việt cổ sinh sống.
- những người Việt cổ và các thhế hệ con cháu họ là chủ nhân muôn thuở của đất nước Việt.
1.Dấu tích của sự xuất hiện những người đầu tiên trên đất nước ta (12’)
- Cách nay hàng chục vạn năm đã có người việt cổ sinh sống.
- những người Việt cổ và các thhế hệ con cháu họ là chủ nhân muôn thuở của đất nước Việt.
 Sơ đồ dấu tích của người tối cổ ở Việt Nam 50
 Địa điểm
 Thời gian
 Hiện vật
Hang Thẩm Hai, Thẩm Khuyên (Lạng Sơn)
Hàng chục vạn năm
Chiếc răng của người tối cổ
Núi Đọ, Quan Yên 
(Thanh Hoá)
40 – 30 vạn năm
Công cụ bằng đá của người nguyên thuỷ ghè đẽo thô sơ
Hang Kéo Lành (Lạng Sơn)
4 vạn năm
ẳmng và mảnh xương trán của người tinh khôn
Phùng nguyên cồn Châu Tiên, Bến Đò
4 000 – 3 500 năm
Nhiều công cụ đồng thâu
?Tb
Xã hôi nguyên thuỷ Việt Nam trải qua những giai đoạn nào? 
- Giai đoạn Ngườm, Sơn Vi (đồ đá cũ), công cụ đá được ghè đẽo thô sơ. sông thành từng bày.
- Văn hoá Hoà Bình - Bắc Sơn (đồ đá giữa), công cụ đá ghè đẽo một mặt->đồ gốm (Bắc sơn), gọi thời đại đồ đá mới. thành thị tộc mẫu hệ.
- Văn hoá Phùng ngưyên (thời đại kim khí), đồng thâu xuất hiện. sống thành bộ lạc liên minh các thị tộc phụ hệ.
Căn cứ vào đâu mà em xác định được những tư liệu này?
- Căn cứ vào những tài liệu của các giới khảo cổ học Việt Nam.
2. Xã hôi nguyên thuỷ Việt Nam trải qua những giai đoạn nào? (12’)
- Giai đoạn Ngườm, Sơn Vi (đồ đá cũ), công cụ đá được ghè đẽo thô sơ. sông thành từng bày.
- Văn hoá Hoà Bình - Bắc Sơn (đồ đá giữa), công cụ đá ghè đẽo một mặt->đồ gốm (Bắc sơn), gọi thời đại đồ đá mới. thành thị tộc mẫu hệ.
- Văn hoá Phùng ngưyên (thời đại kim khí), đồng thâu xuất hiện. sống thành bộ lạc liên minh các thị tộc phụ hệ.
 Lập bảng giai đoạn phát triển của xã hội nguyên thuỷ Việt Nam
 Giai đoạn
 Địa điểm
 Thời gian
Công cụ sản xuất
người tối cổ
Sơn Vi
Hàng chục vạn năm
Đồ đá cũ công cụ ghè đẽo thô sơ
Người tinh khôn (giai đoạn đầu)
Hoà Bình, Bắc Sơn
40 – 30 vạn năm
Đồ đá giữa và đồ đá mới, công cụ đá được mài tinh xảo
Người tinh khôn giai đoạn phát triển
 51
?Tb
?Tb
?Tb
Người Văn Lang cư trú ở những nơi nào?
- ở vùng đồng bằng ven các con sông lớn thuộc bắc bộ và bắc trung bộ hình thành những bộ lạc lớn
- Bộ lạc Văn lang cư trú trên vùng đất ven sông Hồng- từ Ba Vì (Hà tây) đến Việt trì (Phú Thọ)
Dựa vào cơ sở kinh tế nào giúp bộ lạc Văn Lang phát triển
- CCSX được cải tiến
- sự ra đời của thuật luyện kim
- Nghề trồng lúa nc ra đời
- Sự phân công lao động đã hình thành
Mối quan hệ xã hội có những biến chuyển ntn?
- Chế độ phụ mẫu dần thay thế chế độ mẫu hệ, sự phân chia kẻ giàu người nghèo.
những công trình văn hoá tiêu biểu của thời Văn Lang-Âu Lạc?
- Trống đồng v ới nhiều hình trang trí
- thành Cổ Loa
- thời Văn Lang Âu lạc đã để lại cho chúng ta:
3. Những điều kiện dẫn đến sự ra đời của nhà nc Văn Lang và u lạc (8’)
- ở vùng đồng bằng ven các con sông lớn thuộc bắc bộ và bắc trung bộ hình thành những bộ lạc lớn
- Bộ lạc Văn lang cư trú trên vùng đất ven sông Hồng- từ Ba Vì (Hà tây) đến Việt trì (Phú Thọ)
- CCSX đc cải tiến
- sự ra đời của thuật luyện kim
- Nghề trồng lúa nc ra đời
- Sự phân công lao động đã hình thành
- Chế độ phụ mẫu dần thay thế chế độ mẫu hệ, sự phân chia kẻ giàu người nghèo
4. Những công trình văn hoá tiêu biểu của thời Văn Lang - Âu Lạc(6’)
- Trống đồng v ới nhiều hình trang trí
- thành Cổ Loa
- thời Văn Lang Âu lạc đã để lại cho chúng ta:
 c. củng cố, luyện tập. (2’)
 d. hướng dẫn học ở nhà. (1’)
 - Học thuộc bài ôn
 - Chuẩn bị học kì II
 .&&&&&..
 Tòng Văn Hợp trường THCS Chiềng Cọ
 52

File đính kèm:

  • docSử 6 tiết 19.doc