Giáo án Lịch sử lớp 10 - Tiết 1 - Bài 1: Nhật Bản
I- Mục tiêu bài học.
1. Về kiến thức.
Giúp HS hiểu rõ:nội dung, tính chất, vai trò của cải cách Minh Trị. Hiểu được chính sách xâm lược hiếu chiến từ rất sớm của giới thống trị NB, cuộc đấu tranh của nhân dân lao động và vô sản Nhật cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
2. Về kĩ năng: Sử dụng lược đồ để trình bày các sự kiện có liên quan đến bài học
3. Về thái độ. HS nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa của những chính sách cải cách đối với sự phát triển của xã hội, hiểu được vì sao chủ nghĩa đế quốc thường gắn liền với chiến tranh.
II- Thiết bị, tài liệu.
- Lược đồ sự bành trướng của đế quốc NB cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
- Tranh ảnh liên quan đến NB cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
III- Tiến trình tổ chức dạy học.
1. Kiểm tra sĩ số : Lớp 11A . Lớp 11B
Lớp 11C . Lớp 11D
2. Kiểm tra bài cũ: Không thực hiện.
3. Bài mới: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX hầu hết các nước châu Á thành thuộc địa, nửa thuộc địa của tư bản phương Tây riêng NB giữ được độc lập phát triển nhanh chóng trở thành nước đế quốc chủ nghĩa, bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu và giải đáp tại sao như vậy.
Ngày soạn: Ngày giảng: Phần một Lịch sử thế giới cận đại( Tiếp theo) Chương I: Các nước Châu á, Châu Phi và khu vực Mĩ La Tinh ( Thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX) Tiết 1 - Bài 1: Nhật Bản I- Mục tiêu bài học. 1. Về kiến thức. Giúp HS hiểu rõ:nội dung, tính chất, vai trò của cải cách Minh Trị. Hiểu được chính sách xâm lược hiếu chiến từ rất sớm của giới thống trị NB, cuộc đấu tranh của nhân dân lao động và vô sản Nhật cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. 2. Về kĩ năng: Sử dụng lược đồ để trình bày các sự kiện có liên quan đến bài học 3. Về thái độ. HS nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa của những chính sách cải cách đối với sự phát triển của xã hội, hiểu được vì sao chủ nghĩa đế quốc thường gắn liền với chiến tranh. II- Thiết bị, tài liệu. - Lược đồ sự bành trướng của đế quốc NB cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX - Tranh ảnh liên quan đến NB cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. III- Tiến trình tổ chức dạy học. 1. Kiểm tra sĩ số : Lớp 11A. Lớp 11B Lớp 11C. Lớp 11D 2. Kiểm tra bài cũ: Không thực hiện. 3. Bài mới: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX hầu hết các nước châu á thành thuộc địa, nửa thuộc địa của tư bản phương Tây riêng NB giữ được độc lập phát triển nhanh chóng trở thành nước đế quốc chủ nghĩa, bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu và giải đáp tại sao như vậy. Phương pháp Nội dung Hoạt động 1 : cá nhân GV sử dụng lược đồ về sự bành trướng của đế quốc NB giới thiệu. PV: Nét nổi bật về NB cuối thế kỉ XIX? PV: Tại sao nông dân, thị dân, tư sản mâu thuẫn với chế độ phong kiến? PV: Sự suy yếu của NB dẫn đến hậu quả gì? PV: Thách thức lịch sử đặt ra cho NB là gì? NB đã lựa chọn con đường nào? GV liên hệ với VN thời kì này Hoạt động 2: cá nhân GV gới thiệu về Thiên hoàng Minh trị. GV hướng HS tìm hiểu nội dung cải cách PV: Tại sao nói cuộc Duy tân Minh Trị là 1 cuộc cách mạnh tư sản? PV: ý nghĩa, tác dụng của cải cách? Hoạt động 3: nhóm( 2 phút) Nhóm 1: Kinh tế NB cuối thế kỉ XIX Nhóm 2: Chính sách đối ngoại Nhóm 3: Chính sách đối nội Các nhóm trình bày, GV kết luận bổ sung, giới thiệu về 1 vài tổ chức độc quyền ở Nhật, khai thác hình 2-SGK. GV sử dụng lược đồ nêu rõ sự bành trướng của NB. PV: Tại sao? ( là nước tư bản vẫn duy trì quyền sở hữu RĐ phong kiến, quy tộc võ sĩ có ưu thế về chính trị chủ trương xây dựng NB bằng sức mạnh quân sự) 1. Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868. * Giữa thế kỉ XIX chế độ Mạc Phủ, đứng đầu là Sô Gun( tướng quân) lâm vào khủng hoảng suy yếu. - Kinh tế: + Nông nghiệp lạc hậu, tô thuế nặng nề, mất mùa đói kém, liên tiếp xảy ra. + ở các thành thị, hải cảng, kinh tế hàng hoá phát triển, công trường thủ công xuất hiện ngày càng nhiều. - Xã hội: Chính phủ Sô gun vẫn duy trì chế độ đẳng cấp. Mâu thuần xã hội gay gắt( TS, nông dân, thị dân với chế độ phong kiến) - Chính trị: Nhật Bản vẫn là 1 quốc gia phong kiến. Thiên hoàng có vị trí tối cao, nhưng quyền hành thuộc về Sô gun. * Các nước TB phương Tây, trước tiên là Mĩ, dùng áp lực quân sự đòi NB phải “mở của” * Đến giữa thế kỉ XIX NB phải lựa chọn: Hoặc tiếp tục duy trì chế độ phong kiến trì trệ, bảo thủ hoặc tiến hành duy tân. 2. Cuộc Duy tân Minh Trị. T1/1868, Thiên hoàng thực hiện 1 loạt cải cách tiến bộ. - Nội dung: SGK - Tính chất: là 1 cuộc cách mạng tư sản - ý nghĩa: Mở đường cho CNTB phát triển, đưa NB thành nước có nền kinh tế công thương nghiệp phát triển nhất Châu á, giữ vững độc lập chủ quyền trước sự xâm lược của đế quốc phương Tây. 3. Nhật bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. a. 30 năm cuối của thế kỉ XIX, NB chuyển nhanh sang giai đoạn CNĐQ - Kinh tế: Đẩy mạnh công nghiệp hoá, kéo theo sự tập trung trong công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng với sự xuất hiện các công ty độc quyền tri phối, lũng đoạn cả kinh tế lẫn chính trị ở NB. - Đối ngoại: NB đẩy mạnh chính sách sách bành trướng xâm lược( ct Đài Loan, Trung -nhật )và chiến tranh đế quốc( ct Nga- Nhật). - Đối nội: Bóc lột nặng nề quần chúng lao động, nhất là công nhân-> nhiều cuộc đấu tranh của công nhân diễn ra. -> NB thành nước đế quốc( CNĐQ phong kiến quân phiệt) b. Phong trào công nhân. - Các tổ chức nghiệp đoàn ra đời tổ chức lãnh đạo đấu tranh. - 1901, Đảng XHDC thành lập dưới sự lãnh đạo của Ca- tai-a-ma Xen. 4. Sơ kết bài học. * Củng cố: Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi cuối SGK * Chuẩn bị bài sau: Câu hỏi 1,2 SGK 5, Rút kinh nghiệm .. ..
File đính kèm:
- T1-LS11.doc