Giáo án Lịch sử 9 năm 2011
A. Mục tiêu bài học:
- Giúp học sinh nắm được: Những thành tựu to lớn của Liên Xô trong khôi phục hậu quả chiến tranh và xây dựng cơ sở vật chất, kinh tế, những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử của Đông Âu sau 1945 chiến thắng trong giải phóng dân tộc, thành lập chế độ dân chủ nhân dân và xây dựng chủ nghĩa xã hội, sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa.
- Kiểm điểm những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử trong xây dựng CNXH ở Liên Xô và Đông Âu sâu sắc:
+ Mối quan hệ giữa Việt Nam với Liên Xô và Đông Âu Nay vẫn duy trì cần trân trọng.
+ Tăng cường tình đoàn kết hữu nghị phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước ta.
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng phân tích và nhận định sự kiện lịch sử, vấn đề lịch sử.
B. Phương tiện dạy học:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, bản đồ thế giới, ảnh về nhà du hành vũ trụ Gagarin.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
hành lập ngay một chính Đảng thống nhấtđ QTCS uỷ nhiệm cho NAQ 2. Hội nghị T.lập Đảng: - 3đ7-2-1930, hội nghị hợp nhất các tổ chức cs họp tại Cửu Long (Hương Cảng- TQ) do Nguyễn ái Quốc chủ trì * Nội dung Hội nghị: + Hợp nhất các t/c cs để thành lập một ĐCS duy nhất. ĐCSVN + Thông qua chính cương, sách lược ván tắt, điều lệ vắn tắt của Đảng do Nguyễn ái Quốc dự thảo + NAQ đã ra lời kêu gọi nhân dịp thành lập Đảng. đ ý nghĩa H.nghị: Có ý nghĩa như 1 ĐH thành lập Đảng. Chính cương, sách lược vắn tắt là cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng II. Luận cương chính trị (10-1930) * G trình bày thời gian, địa điểm của H.nghị lần I của BCHTW lâm thời. - Nêu ND của H.nghị? -Theo em, vì sao H.nghị quyết định đổi tên Đảng. - Trình bày hiểu biết của em về đ/c Trần Phú? Yêu cầu H quan sát H31. - Hãy nêu những ND chính của luận cương chính trị? - Qua tìm hiểu chính cương, sách lược vắn tắt do NAQ dự thảo và luận cương chính trị, em có nhận xét gì? Giống, khác nhau? đ G KĐ sự đúng đắn của Chính cương và hạn chế của Luận cương. Nghe G trình bày Nêu ND chính của H.nghị Trình bày phần chuẩn bị Nêu ND chính của Luận cương. Tìm ra điểm khác nhau giữa Chính cương và Luận cương - 10-1930 H.nghị lần thứ I BCHTW lâm thời họp tại Hương Cảng. * ND H.nghị: - Đổi tên Đảng là Đảng CS Đông Dương. - Bầu BCHTW chính thức, cử đ/c Trần Phú làm tổng bí thư. - Thông qua luận cương chính trị do Trần Phú khởi thảo. * ND Luận cương chính trị: - Nêu tính chất của CMVN (Đ.Dương): Qua 2 g.đoạn - Nhiệm vụ của CMTS dân quyền: đánh đổ PK, ĐQ - Lực lượng CMTS dân quyền: Vô sản và nhân dân. (Động lực) - P2 CM: Tập hợp, lãnh đạo quần chúng đấu tranh võ trang bạo động, đánh đổ cường quyền của giai cấp thống trị. - Điều cốt yếu cho sự thắng lợi của CM Đó là sự lãnh đạo của đảng. - Vị trí của CMVN: Quan hệ mật thiết với CMTG. III. ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng - Hãy trình bày ý nghĩa lịch sử của việc thành lập ĐCSVN? Dựa vào SGK trả lời * Việt Nam: - Đảng ra đời là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở VN trong thời đại mới. - Là sản phẩm của sự kết hợp giữa CN Mác- LêNin với pt yêu nước VN. - Là bước ngoặt vĩ đại trong LS gccn và CMVNđ Chấm dứt thời kì khủng hoảng về vai trò lãnh đạo và đường lối giải phòng dân tộc. * Thế giới: - CMVN là một bộ phận khăng khít của CMTG. đ Là sự chuẩn bị tất yếu, đầu tiên, có tính chất quyết định cho những bước pt nhảy vọt về sau của DTVN. *. Sơ kết bài: Trước y/c CM nước ta, H.nghị hợp nhất các t/c CS thành ĐCSVN có ý nghĩa vô cùng lớn lao. Chính cương, sách lược vắn tắt và Luận cương chính trị đã xác định những nhiệm vụ cơ bản, vạch ra cho CM. 4. Củng cố bài:Trình bày hội nghị thành lập Đảng CSVN ? ý nghĩa của vịêc thành lập Đảng 5. Dặn dò: Lập niên biểu các sự kiện chính trong quá trình hoạt động CM của lãnh tụ NAQ từ 1920-1930 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 23 Bài 19: Phong trào cách mạng việt nam trong những năm 1930-1935 A. Mục tiêu bài học: - Giúp HS nắm nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của phong trào 30-31, đỉnh cáo là Xô Viết- Nghệ Tĩnh. Quá trình phục hồi L2 CM, KN KH k.tế, “Xô Viết- Nghệ Tĩnh” - Giáo dục cho HS lòng kính yêu, khâm phục tinh thần đấu tranh anh dũng của công- nông và các chiến sĩ cộng sản. - Sử dụng lược đồ “PT XV-NT” để trình bày diến bién pt. B. Phương tiện dạy học: Lược đồ pt 30-31 và một số tranh ảnh giai đoạn này, thơ ca cách mạng. C. Tiến trình dạy học: 1.ổn định tổ chức 2. Kiểm tra 15 phút: Câu 1: Điền sự kiện vào các mốc thời gian a. 10/1930 b.24/2/1930 c.3/2/1930: d.6/1929: Câu 2: Tại sao sự thành lập Đảng CSVN là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử Đáp án – biểu điểm Câu 1(2đ) Câu 2(8đ) 3. Bài mới: KHKT TG 1929-1933 ảnh hưởng sâu sắc, tác động trực tiếp tới VN. Một làn sóng CM dâng lên mạnh mẽ nhất là ở Nghệ Tĩnh. I. VN trong thời kì khủng hoảng KTTG (1929-1933) HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng - KHKT TG 1929-1933 ảnh hưởng ntn đến VN? Dựa vào SGK trả lời - KHKT TG 1929-1933 tác động và gây hậu quả đối với VN + KT suy sụp. + XH: đời sống của nhiều tầng lớp ND bị ảnh hưởng. - P tiếp tục tăng thuế và đàn áp ptđt của ND. II. PTCM 1930-1931 với đỉnh cao Xô Viết- Nghệ Tĩnh *G treo l.đồ pt 30-31 - N.xét pt ở Hà Tĩnh -Pt đấu tranh đạt kế quả ntn? Kết quả đó chứng tỏ điều gì? - Dựa vào SGK nêu những biện pháp mà Xô Viết thực hiện? - Căn cứ vào đâu để khẳng định điều đó? - Trước kết quả của pt, TDP có thái độ gì? Sự khủng bố của P gây cho pt khó khăn gì? - Nêu ý nghĩa của pt. Quan sát l.đồ và nhận xét Thảo luận nhóm Nêu các biện pháp của XV Thảo luận Dựa vào SGK trả lời Thảo luận -5-1930đ1931: Sôi nổi, mạnh mẽ ở hầu hết các (huyện) địa phương. * Điển hình là ở Nghệ Tĩnh + 12-9-1930: 02 vạn nd Hưng Nguyên biểu tình + Suốt T9, 10-1930 Công, nông vũ trang khởi nghĩađ Hệ thống chính quyền của ĐQ-PK nhiều nơi tan rãđ Lập ra các BCH nông hội (Xô Viết): Thực hiện nhiều chính sách tiến bộ đ Là CQ CM của pc’ * ý nghĩa: + Là sự kiện trọng đại của lịch sử nước ta. + Là cuộc tổng diễn tập đầu tiên của ND dưỡi sự l.đạo của Đảng. chuẩn bị cho CM T8 đChứng tỏ tinh thần đấu tranh kiên cường, oanh liệt và khả năng CM to lớn của qc’ III. Lực lượng cách mạng được phục hồi *G trình bày gương hi sinh của đ/c Trần Phú, NAQ bị bắt ở Hồng Kông - Đảng đã kịp thời có những thay đổi gì trong lãnh đạo để ptcm nước ta có điều kiện pt trở lại sau một thời gian tạm lắng? Nghe G trình bày Thảo luận nhóm - Khi địch khủng bố, các cơ quan lãnh đạo của Đảng bị phá vỡ - Các đảng viên CS và những người yêu nước vẫn tiếp tục đấu trnah để khôi phục pt (Trong tù, bên ngoài) - 3-1935 ĐH I của Đảng chuẩn bị một cao trào CM mới (Củng cố tổ chức, chuẩn bị cho giai đoạn mới) * Sơ kết bài: Những ảnh hưởng của tình hình thế giới, trong nước, đặc biệt sự lãnh đạo của Đảng đã tạo nên một cao trào CM sôi nổi trong 1930-1931 với đỉnh cao là Xô Viết Nghệ Tĩnh. 4. Củng cố bài: Cuộc khủng hoảng 1929 -1933 ảnh hưởng đến CM VN Diễn biến của phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh, ý nghĩa của phong trào 5. Dặn dò : HS làm bài cuối bài và chuẩn bị bài 20. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 24 Bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939 A. Mục tiêu bài học: - Giúp H hiểu những nét chính của tình hình thế giới và trong nước đ ảnh hưởng CM trong 1936-1939. Chủ trương của Đảng và phong trào đấu tranh trong những năm 1936-1939, ý nghĩa của pt. - Giáo dục cho H lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng. - Rèn luyện kĩ năng so sánh các hình thức đấu tranh hai giai đoạn 1930-1931, 1936-1939 đẻ thấy được sự chuyển hướng của phong trào đấu tranh. Biết sử dụng tranh ảnh lịch sử. B. Phương tiện dạy học: - Một số hình ảnh về phong trào 1936-1939 - Bản đồ Việt Nam C. Tiến trình dạy học: 1.ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Căn cứ vào đâu để nói rằng Xô Viết Nghệ Tĩnh thật sự là chính quyền của quần chúng dưới sự lãnh đạo của Đảng? 3. Bài mới: Phong trào 1930-1931 tuy chưa đạt được nhiều kết quả như Đảng đặt ra nhưng có ý nghĩa rất lớn. Sau 1930-1931đ 1936-1939 tình hình trong nước và thế giới có nhiều thay đổi, do đó Đảng đã kịp thời chuyển hướng chỉ đạo pt 36-39ntn? I. Tình hình thế giới, trong nước HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng - Nhắc lại những nét chính về tình hình TG sau KHKT 1929-1933? - Chính sách đối nội- ngoại cơ bản của CNPX là gì? - Nêu một số CS tự do-DC của MTND Pháp? - KHKT ảnh hưởng ntn đến VN? Nhắc lại KT LSTG Dựa vào SGK trả lời 1. Thế giới: - Sau KHKTđ CNPX ra đời - ĐH II QTCS (7-1935) chủ trương thành lập MTND ở các nước nhằm chống PX- CT Pháp: 1936 chính phủ MTND cầm quyền: Thực hiện một số cải cách ở thuộc địa. 2. Trong nước: - Hậu quả của KHKTđ đời sống của các tầng lớp, g/c bị ảnh hưởng. - Pháp tăng cường chính sách bóc lột, đàn áp, khủng bố II. Mặt trận dân chủ Đông Dương và PTĐT đòi tự do dân chủ * Y/cầu đọc SGK và hoàn thiện niên biểu so sánh: ND 30-31 36-39 Kẻ thù ĐQPK Nhiệm vụ (Khẩu hiệu) +Chống ĐQ giành ĐLDT + Chống PK giành ruộng đất cho dân cày MT, HT, P2ĐT, LL Bí mật, hợp pháp. Báo động VT - Tại sao Đảng có sự chuyển hướng chỉ đạo? G trình bày pt này và nhấn mạnh l2 so với giai đoạn 30-31. - Nêu các ptđt tiêu biểu của pc’ giai đoạn 36-39? *Y/c H quan sát H33 và nghe G trình bày. - Nêu tên một số tờ báo? - Em có nhận xét gì về pt dân chủ 36-39? Đọc SGK và hoàn thiện bảng so sánh Thảo luận nhóm và nghe G trình bày Dựa vào SGK trả lời Quan sát kênh hình và nghe G minh hoạ Trả lời theo SGK Thảo luận 1. Chủ trương của Đảng: - Xác định kẻ thù: Bọn phản động Pháp và tay sai - Nhiệm vụ (khẩu hiệu): Chóng phát xít và Chống Ct đòi tự dao, dân chủ, cơm áo, hoà bìnhđ 1936 thành lập MTND phản đế Đông Dương - Phương pháp và hình thức đấu tranh: Hợp pháp, nửa hợp pháp, công khai, nửa công khai 2. PTĐT: a) PT Đông Dương đại hội: Nhằm thu thập “Dân nguyên” đ trình phái đoàn Pháp - PT đ Thành lập nhiều “Uỷ ban hành động” - Lực lượng CM: Nhiều gc, tầng lớp b) PTĐT DC công khai của qc: Sôi nổi, mạnh mẽ Tiêu biểu: + Tổng bãi công của công nhân công ty than Hòn Gai (11-1936) + 3-1937 công nhân nhà máy xe lửa Trường Thi bãi công + 1-5-1938 mít tinh của 2,5 vạn người ở Hà Nội c) PT báo chí công khai: - Nhiều tờ báo của Đảng công khai xuất bản: Lao động, Dân chúng, Tiên phong... - Sách báo về CN Mác-LêNin và chính sách của Đảng lưu hành rộng rãi. * Kết quả: 1938 PT thu hẹpđ 9-1939 chấm dứt. III. ý nghĩa của phong trào Qua diến biến, kết quả của pt 1936-1939 cho biết YNLS của pt? - Em có nhận xét gì về pt dân chủ 1936-1939? Thảo luận nhóm Thảo luận - Qua pt, tư tưởng Mác-LêNin; đường lối của Đảng được tuyên truyền sâu rộng trong qc’. Các t/c Đảng được pt, cán bộ CM được rèn luyện -Qua pt, qc được giác ngộ, tập (luyện) dượt đt (đội quân chính trị của qc gồm hàng triệu người ở thành thị- nông thôn được tập hợp) đ pt 1936-1939 là cuộc diến tập lần 2 cho CMT8. *. Sơ kết bài: Do tình hình thực tế trên TG- trong nước có nhiều thay đổi nên Đảng đã kịp thời chuyển hướng chỉ đạo tạo nên một phong trào dân chủ rộng khắp cả nước. 4. Củng cố: Hãy n
File đính kèm:
- GA lich su 9-tron bo[2].doc