Đề cương ôn tập Lich sử 8

 Câu 1 :

- Nguyên nhân thắng lợi (2đ)

+ ý chí đấu tranh, tinh thần yêu nước của nhân dân

+ Sự lãnh đạo tài tình

- ý nghĩa lịch sử (2đ)

+ Lật đổ các chính quyền phong kiến

+ Đặt nền tảng thống nhất đất nước

+ Bảo vệ nền độc lập của dân tộc

Câu 2 :

- Văn học phản ánh tội ác và những bất công của xã hội (1đ)

- Một số nhà văn, nhà thơ tiêu biểu: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Cao Bá Quát, (1đ)

Câu 3

- 1788: Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế

- Tiến quân ra Bắc

- 30 Tết, vượt sông Gián Khẩu, tiêu diệt các đồn tiền tiêu

- 3 Tết, hạ đồn Hà Hồi

- 5 Tết, đánh đồn Ngọc Hồi, Đống Đa

- Trong vòng 5 ngày tiêu diệt 29 vạn quân Thanh

Câu 4 Vì sao cuộc khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu đã được đông đảo nhân dân ủng hộ?:Đời sống nhân dân cực khổ, oán giận các chính quyền phong kiến thối nát (1đ)

- Tây Sơn đề ra khẩu hiệu hợp với lòng dân (1đ)

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1303 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập Lich sử 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Đề cương ôn tập lich sử 8
 Câu 1 :
Nguyên nhân thắng lợi (2đ)
+ ý chí đấu tranh, tinh thần yêu nước của nhân dân
+ Sự lãnh đạo tài tình
ý nghĩa lịch sử (2đ)
+ Lật đổ các chính quyền phong kiến
+ Đặt nền tảng thống nhất đất nước
+ Bảo vệ nền độc lập của dân tộc
Câu 2 :
Văn học phản ánh tội ác và những bất công của xã hội (1đ)
Một số nhà văn, nhà thơ tiêu biểu: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Cao Bá Quát,  (1đ)
Câu 3 
1788: Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế
Tiến quân ra Bắc
30 Tết, vượt sông Gián Khẩu, tiêu diệt các đồn tiền tiêu
3 Tết, hạ đồn Hà Hồi
5 Tết, đánh đồn Ngọc Hồi, Đống Đa
Trong vòng 5 ngày tiêu diệt 29 vạn quân Thanh
Câu 4 Vì sao cuộc khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu đã được đông đảo nhân dân ủng hộ?:Đời sống nhân dân cực khổ, oán giận các chính quyền phong kiến thối nát (1đ)
Tây Sơn đề ra khẩu hiệu hợp với lòng dân (1đ)
CÂU 5 Cống hiến của phong trào Tây Sơn
- Lật đổ chớnh quyền phong kiến Nguyễn -Lờ -Trịnh (1đ)
- Xoỏ bỏ ranh giới chia cắt đất nước, thống nhất quốc gia (1đ)
- Đỏnh tan cỏc cuộc xõm lược của Xiờm, Thanh. Bảo vệ nền độc lập lónh thổ của đất nước(1đ)
Cõu 1: (2điểm). Trỡnh bày diễn biến trận Chi Lăng- Xương Giang.
- Thỏng 10/1427 15 vạn viện binh từ Trung Quốc chia làm 2 đạo kộo vào nước ta.
- Bộ chỉ huy nghĩa quõn quyết định tiờu diệt quõn tiếp viện do Liễu Thăng chỉ huy.
- Ngày 8/10 Liễu Thăng bị phục kớch và giết ở Ải Chi Lăng.
- Sau khi Liễu Thăng bị giết địch vẫn tiếp tục tiến về Xương Giang, bị ta phục kớch ở Cần Trạm, Phố Cát. Đến Xương Giang địch bị ta tấn cụng từ nhiều hướng.
- Ngày 10/12/1427 Vương Thụng mở hội thề Đụng Quan rỳt quõn về nước.
Câu 1 (5 điểm): Thuật lại Quang Trung đại phá quân Thanh
1788: Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế
Tiến quân ra Bắc
30 Tết, vượt sông Gián Khẩu, tiêu diệt các đồn tiền tiêu
3 Tết, hạ đồn Hà Hồi
5 Tết, đánh đồn Ngọc Hồi, Đống Đa
Trong vòng 5 ngày tiêu diệt 29 vạn quân Thanh
I. Nguyờn nhõn của chiến tranhthế giúi 1:
 - Sự phỏt triển khụng đều của CNĐQ.
 - Mõu thuẫn sõu sắc giữa cỏc đế quốc → hỡnh thành 2 khối đối địch nhau:
 + Khối Liờn minh: Đức, Áo-Hung, I-ta-li-a (1882).
 + Khối hiệp ước: Anh, Phỏp, Nga (1907).
- Mục đớch của chiến tranh: chia lại thế giới.
- Duyờn cớ: Ngày 28-6-1914, Thỏi tử Áo - Hung bị ỏm sỏt → Đức, Áo - Hung chớp lấy cơ hội gõy ra chiến tranh.
II. Những diễn biến của chiến Tranh:
 - Diễn biến: Ngày 28/7/1914, Áo – Hung tuyờn chiến với Xộc-bi, ngày 1-8-1914 Đức tuyờn chiến với Nga, Anh, Phỏp- chiến tranh bựng nổ
 1. Giai đoạn 1 (1914- 1916): Ưu thế thuộc phe Liờn minh, chiến tranh lan rộng với quy mụ toàn thế giới.
 2. Giai đoạn 2 (1917 - 1918): 
 - Ưu thế thuộc phe Hiệp ước, phe Hiệp ước tiến hành phản cụng.
 - Phe Liờn minh thất bại, đầu hàng.
III. Kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất:
 - Hậu quả: 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, cơ sở vật chất bị tàn phỏ nặng.
 - Cỏch mạng thỏng Mười Nga thắng lợi.
1/ Hoàn cảnh ra đời của Cụng xó Pari:
 - Mõu thuẫn gay gắt giữa giai cấp vụ sản và tư sản.
- Quõn Đức xõm lược nước Phỏp 
- Giai cấp vụ sản Pari đó trưởng thành tiếp tục cuộc đấu tranh.
I/ Nguyờn nhõn bựng nổ chiến tranh thế giới thứ hai:
- Sau cuộc khủng hoảng kinh tế (1929- 1933) cỏc nước đế quốc mõu thuẫn nhau về quyền lợi và thuộc địa
- Chủ nghĩa phỏt xớt ra đời, õm mưu gõy ra chiến tranh, phõn chia lại thế giới
II/ Những diễn biến chớnh:
 1/ Chiến tranh bựng nổ và lan rộng toàn thế giới (19- 1939 → đầu năm 1943):
 a/ Chõu Âu:
- Ngày 1-9-1939, Đức tấn cụng Ba Lan chiến tranh bủng nổ
- Cuối 1940 đầu 1941 Đức chiếm hầu hết chõu Âu
- Ngày 22-6-1941 Đức tấn cụng Liờn Xụ
 b/ Chõu Á:
- Thỏng 7-1941, Nhật bất ngờ tấn cụng Trõn Chõu cảng làm chủ chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương.
 c/ Chõu Phi:
- Thỏng 9-1940, I-ta-lia tấn cụng Ai Cập, chiến tranh lan nhanh khắp thế giới
- Đầu năm 1942, Mặt trận Đồng minh chống phỏt xớt thành lập
 2/ Quõn đồng minh phản cụng, chiến tranh thế giới thứ hai kết thỳc (đầu 1943 → 8-1945):
- Chiến thắng Xta-lin-grỏt (2-2-1943) tạo ra bước ngoặt cho Chiến tranh thế giới thứ hai
- Quõn Đồng minh phản cụng phe phỏt xớt CNPX đầu hàng khắp cỏc chiến truờng
III/ Kết cục của Chiến tranh thế giới thư hai:
- Là chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất tàn phỏ nặng nề nhất
- Chủ nghĩa phỏt xớt bị tiờu diệt
- Để lại hậu quả nặng nề cho nhõn loại
1. Trỡnh bày ý nghĩa lịch sử Cỏch mạng thỏng Mười Nga năm 1917? - Cỏch mạng thỏng Mười Nga làm thay đổi hoàn toàn tỡnh hỡnh đất nước và số phận của hàng triệu con người ở Nga. Một kỉ nguyờn mới được mở ra trong lịch sử nước Nga: giai cấp cụng nhõn, nhõn dõn lao động và cỏc dõn tộc được làm chủ đất nước và vận mệnh của mỡnh.
- Thắng lợi của Cỏch mạng thỏng Mười đó làm thay đổi cục diện thế giới, cổ vũ và để lại nhiều bài học quý bỏu cho nhõn dõn cỏc nước trờn thế giới.
 2. (2 đ Vỡ sao Chiến tranh thế giới thứ hai bựng?) Nguyờn nhõn vỡ:
- Sau khủng hoảng kinh tế thế giới mõu thuẫn về quyền lợi, thị trường và thuộc địa trở nờn gay gắt;
- Chủ nghĩa phỏt xớt lờn cầm quyền một số nước, với ý đồ gõy chiến tranh để chia lại thế giới;
- Sự dung tỳng của khối Anh, Phỏp, Mĩ.

File đính kèm:

  • docde cuong on tap su hk IIlop 8.doc