Giáo án Lịch sử 8 - Năm học 2011-2012 - Hoàng Thị Thu Thủy
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Những biến đổi về lớn về kinh tế, chính trị, xã hội ở Tây Âu trong các thế kỉ XV- XVII
- Nguyên nhân, diễn biến và kết quả của cuộc Cách mạng Hà Lan
2. Kĩ năng
- Rèn luyện các kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh, kĩ năng nêu nhận xét các cuộc cách mạng
3. Thái độ
- Bồi dưỡng nhận thức đúng về vai trò quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng.
- Nhận thấy chư ngĩa tư bản có mặt tiến bộ song vẫn là chế độ bóc lột thay thế cho chế độ phong kiến
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Bản đồ các cuộc đấu tranh tư sản
- Các thuật ngữ trong bài học và tư liệu liên quan
2. Học sinh
- Xem lại chương trình lớp 7
- Đọc và soạn bài ở nhà
III. TIẾN TRÌNH
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chương trình Lịch sử thế giới trong lớp 7 để tiếp nối chương trình lớp 8
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài mới
Trong lòng xã hội phong kiến suy tàn đã nảy sinh và bước đầu phát triển nền sản xuất của CNTB, dẫn tới mâu thuẫn ngày càng gay gắt giữa PK, TS và các tầng lớp nhân dân lao động. Một cuộc cách mạng tất yếu sẽ nổ ra.
nh tế: vơ vét bóc lột kinh tế đối với nhân dân, tăng thuế, kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế thuộc địa ? Vì sao nhân dân ĐNÁ tiến hành đấu tranh chống thực dân? Mục tiêu đấu tranh được đăt ra là gì? @ Mục tiêu: giải phóng dân tộc, thoát khỏi sự thống trị của CNTD ? Lập bảng niên biểu thống kê các cuộc đấu tranh tiêu biểu? @ Nước Thời gian Sự kiên KQ Inđônêxia Cuối thế kỉ XIX đầu XX Công nhân xe lửa. Thành lập CĐ Liên hệ: mối quan hệ đoàn kết giữa 3 nước trên bán đảo ĐD liên minh cùng chống kẻ thù chung ? Qua các phong trào đấu tranh, rút ra nét chung nổi bật của các phong trào? @ Nổ ra liên tục, anh dũng, lực lượng tham gia đông đảo là công – nông→ Cuối cùng thất bại vì chưa có đường lối cứu nước đứng đắn GV: Cuối thế kỉ XIX đàu XX cùng với quá trình hoàn thành xâm lược các nước ĐNÁ làm thuộc địa thì phong trào đấu tranh GPDT phát triển mạnh mẽ trở thành một phong trào rộng lớn 1. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước ĐNÁ - ĐNÁ có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến đang lâm vào khủng hoảng→các nước phương Tây nhòm ngó - Từ nửa sau thế kỉ XIX, tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược ĐNÁ: Anh - Mã Lai, Miến Điện; Pháp- VN, Lào, CPC, TBN rồi Mĩ – Philippin, Hà Lan và Bồ Đào Nha- Inđônêxia + Xiêm (Thái Lan) là nước duy nhất vẫn giữ được độc lập nhưng trở thành “vùng đệm” của Anh- Pháp 2. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc - Nhân dân ĐNÁ đã nổi dậy đấu tranh bảo vệ tổ quốc → Chính quyền phong kiến không kiên quyết đánh giặc nên bọn thực dân đã hoàn thành xâm lược, áp dụng chính sách “chia để trị” để cai trị, vơ vét của cải. - Chính sách cai trị của chính quyền thực dân làm cho mâu thuẫn dân tộc ở khu vực ĐNÁ thêm gay gắt→ các phong trào đấu tranh nổ ra: + Inđônêxia: cuối thế kỉ XIX, nhiều tổ chức của trí thức tư sản tiến bộ ra đời→năm 1905, các tổ chức công đoàn thành lập chuẩn bị cho sự ra đời của ĐCS + Philippin: cách mạng 1896- 1898 do GCTS lãnh đạo giành thắng lợi→thành lập CH Philippin nhưng lại bị ĐQ Mĩ thôn tính + Campuchia: các cuộc khởi nghĩa gây cho Pháp nhiều khó khăn + Lào: các cuộc khởi nghĩa gây cho Pháp nhiều khó khăn→ năm 1907 mới bị dập tắt + VN: sau khi Huế đầu hàng, phong trào Cần Vương bùng nổ cùng với phong trào nông dân Yên Thế gây cho Pháp nhiều khó khăn 4.Củng cố - Những điểm chung trong các cuộc đấu tranh chống xâm lược ở ĐNÁ? - Tại sao trong các nước ĐNÁ chỉ có Xiêm (Thái Lan) giữ được chủ quyền của mình? 5. Dặn dò - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đọc và soạn bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX Tuần: 9 Tiết: 18 Ngày soạn: 09/10/2011 Ngày giảng:15/10/2011 BÀI 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Những nội dung chính, ý nghĩa của cuộc Duy Tân Minh Trị - Những biểu hiện của sự hình thành CNĐQ ở Nhật Bản vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX 2. Kĩ năng - Quan sát lược đồ, hình ảnh - Kĩ năng nêu nhận xét, so sánh 3. Thái độ - Vai trò, ý nghĩa của những chính sách tiến bộ đối với sự phát triển xã hội đồng thời giải thích vì sao chiến tranh gắn liền CNĐQ II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Bản đồ Nhật cuối thế kỉ XIX đầu XX - Tranh ảnh, tư liệu liên quan 2. Học sinh - Học bài cũ ở nhà - Đọc và soạn bài mới III. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ ? Vì sao các nước ĐNÁ trở thành đối tượng xâm lược của tư bản phương Tây? @ ĐNÁ có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến đang lâm vào khủng hoảng, suy yếu→các nước phương Tây nhòm ngó, xâm lược ? Điểm chung nổi bật của các phong trào đấu tranh ở khu vực là gì? @ - Xu hướng đấu tranh giành ĐLDT - Tinh thần yêu nước, có sự tham gia của nhiều tầng lớp nhân dân - Các cuộc đấu tranh đều thất bại 3. Bài mới a) Giới thiệu bài mới Cuối thế kỉ XIX đầu XX, hầu hết các nước châu Á trở thành thuộc địa các nước phương Tây nhưng NB vẫn giữ được độc lập, kinh tế phát triển nhanh chóng trở thành nước ĐQCN. Vì sao? b) Dạy – học bài mới PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG GV treo lược đồ và giới thiệu: là 1 quốc gia nằm ở vùng Đông Bắc châu Á, nước Nhật trải dài theo hình cánh cung, gồm 4 đảo chính, tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn, là nước phong kiến nông nghiệp ? Cuối thế kỉ XIX chế độ phong kiến Nhật có gì giống với các nước châu Á nói chung? GV: giữa thế kỉ XIX, rơi vào tình trạng bế tắc, suy thoái, không đủ sức chống lại sự xâm nhập các nước TB và Mĩ. Nửa sau thế kỉ XIX chế độ PK do SôGun đứng đầu khủng hoảng bế tắc không thể cứu vãn được với chính sách đối ngoại bảo thủ: đóng cửa, bế quan tỏa cảng→các TB phương Tây đã dùng vũ lực buộc SôGun phải mở cửa để chiếm lĩnh thị trường và dùng Nhật làm bàn đạp tấn công Triều Tiên, TQ ? Trước tình hình đó, NB đã làm gì? Thảo luận: Yếu tố nào thức đẩy nước Nhật tiến hành cuộc Duy Tân Minh Trị? @ + Sự sáng suốt quyết đoán của Thiên Hoàng Minh Trị + Các ĐQ tăng cường can thiệp vào NB + Cuối thế kỉ XIX, CĐPK bế tắc, suy thoái không đủ sức + Dời sống cực khổ của nhân dân đòi hỏi chính quyền phải cải cách HS quan sát chân dung Minh Trị ? Thiên Hoàng Minh Trị là ai? Ông có vai trò gì đối với cuộc cải cách Duy Tân Minh Trị? @ là vua Mut-su-bi-tô của nước Nhật lên kế vị vua cha (1/1867) khi mới lên 15 tuổi, là người thông minh, dũng cảm, biết chăm lo việc nước, biết theo thời thế và biết dùng người. Tháng 1/1868, ông ra lệnh truất quyền SôGun (bảo thủ, lạc hậu), thành lập chính phủ mới, thủ tiêu chế độ Mạc Phủ, lấu hiệu Minh Trị (vua trị vì sáng suốt) và tiến hành cải cách tiến bộ theo phương Tây để canh tân đất nước. ? Những nội dung của cải cách, duy tân? ? Theo em, cuộc cải cách Minh Trị có được coi là cuộc CMTS không? Vì sao? @ Có, vì đã lật đổ CĐPK SôGun, thành lập chế độ quân chủ lập hiến, đưa nước Nhật phát triển theo con đường TBCN GV: NB cải cách trên các lĩnh vực đã đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng và sự xâm lược của ĐQ bên ngoài ? Vì sao Duy Tân Minh Trị ở NB có sức cuốn hút các nước châu Á noi theo? Liên hệ: Cuộc Duy tân này đã diễn ra sôi nổi ở nước ta vào đầu thế kỉ XX, các sĩ phu yêu nước noi theo NB để canh tân đất nước, tiêu biểu là Phan Bội Châu đưa thanh niên yêu nước sang NB du học ? Em học được điều gì qua cuộc cải cách này? @ Tiến hành cải cách đất nước phải đồng bộ trên các lĩnh vực, mở rộng quan hệ các nước, không phân biệt đối xử, đầu tư giáo dục, chú trọng phát triển KHKT ? Nhật Bản chuyển sang CNĐQ trong điều kiện như thế nào? @ Kinh tế phát triển mạnh ? Nguyên nhân nào đưa đến nền kinh tế NB phát triển mạnh thế kỉ XIX? @ - Nhờ đẩy mạnh xâm lược thuộc địa để lấy tiền bồi thường chiến tranh và vơ vét của cải cướp được - Đẩy mạnh công nghiệp hóa đưa tới sự thành lập các công ty độc quyền - Chính sách năng động của giới cầm quyền Nhật Bản ? Sự kiện nào chứng tỏ cuối thế kỉ XIX đầu XX NB trở thành nước ĐQ? @ Ra đời các công ty độc quyền ? CNĐQ Nhật đã thực hiện những chính sách gì về các mặt? @ + Chính trị: là nước Quân chủ lập hiến + Đối nội: hạn chế quyền tự do dân chủ, đàn áp nhân dân + Đối ngoại: xóa bỏ hiệp ước bất bình đẳng, tiến hành chiến tranh xâm lược các nước láng giềng HS quan sát lược đồ xác định các vùng đất mà NB xâm chiếm và nhận xét về chính sách đối ngoại ? Tại sao CNĐQ Nhật được gọi là đế quốc phong kiến quân phiệt? @ Do sự liên minh nắm quyền của quý tộc, tư sản→CNĐQ phát triển mạnh cuối thế kỉ XIX đầu XX→ Nhật trở thành ĐQ với chính sách đối ngoại phát động chiến tranh xâm lược ? Em nhận xét gì về đất nước NB giai đoạn này? @ Nhờ sự phán đoán sáng suốt của những nhà câm quyền nên nhanh chóng phát triển thành một nước ĐQ hùng mạnh và thi hành các chính sách cực đoan 1. Cuộc Duy Tân Minh trị - Đến giữa thế kỉ XIX, chế độ PK NB lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng→các nước tư bản phương Tây, đi đầu là Mĩ tìm cách xâm nhập - Đầu 1886, Thiên Hoàng Minh Trị đã tiến hành một loạt cải cách tiến bộ + Về chính trị: xác lập quyền thống trị của tầng lớp quý tộc tư sản, ban hành Hiến pháp 1889, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến + Về kinh tế: thống nhất thị trường, tiền tệ, phát triển kinh tế TBCN ở nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng, đường sá, cầu cống. + Về quân sự: tổ chức và huấn luyện quân dội theo kiểu phương Tây, thực hiện chế dộ nghĩa vụ quân sự, phát triển kinh tế quốc phòng + Về giáo dục: thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung KHKT, cử học sinh ưu tú đi du học phương Tây → Cuối thế kỉ XIX đầu XX, NB trở thành một nước tư bản công nghiệp 2. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn ĐQCN - Kinh tế phát triển nhanh chóng→các công ty độc quyền ra đời lũng đoạn nền kinh tế - Kinh tế phát triển tạo sức mạnh về quân sự, chính trị, giới cầm quyền thi hành chính sách xâm lược hiếu chiến → ĐQ Nhật là ĐQPK quân phiệt 4. Củng cố - Theo em hạn chế của cuộc Duy Tân Minh Trị là gì? @ Sự nắm quyền của liên minh quý tộc tư sản hóa, quyền lợi của nhân dân lao động bị hạn chế 5. Dặn dò - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị kiến thức để kiểm tra một tiết Tuần: 10 Tiết: 19 Ngày soạn: 12/10/2011 Ngày giảng:21/10/2011 KIỂM TRA MỘT TIẾT I MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Khắc sâu kiến thức về các cuộc cách mạng tư sản, các nước Âu – Mĩ và châu Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX 2. Kĩ năng - Kĩ năng khôi phục lại kiến thức - Kĩ năng phân tích những kiến thức 3. Thái độ - Giáo dục hs ý thức nghiêm túc và trung thực trong khi làm bài kiểm tra II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Đề kiểm tra cho HS 2. Học sinh - Học bài để có kiến thức kiểm tra III. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định 2. Nhắc nhở học sinh : ý thức và thái độ khi làm bài kiểm tra 3. Tiến hành kiểm tra - Gv phát đề và coi kiểm tra nghiêm túc MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHỦ ĐỀ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG CỘNG VẬN DỤNG THẤP VẬN DỤNG CAO TN TL TN TL TN TL TN TL Cách mạng tư sản và sự xác lập của CNTB Hs biết được cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới là ở Hà Lan và ngành đi đầu trong cuộc cách mạng công nghiệp ở Anh là ngành dệt HS biết được tình hình kinh tế, chính trị-xã hội nước Pháp trước khi diễn ra cuộc CMTS Qua những kiến thức về xã hội nước Pháp trước cách mạng hs
File đính kèm:
- lich su 8.doc