Giáo án Lịch Sử 8 - Năm học 2010 - 2011

I. Mục tiêu bài học:

 1.Về kiến thức

 Gip học sinh nắm được :

- Nguyn nhn, diễn biến, tính chất, ý nghĩa lịch sử của cuộc cch mạng H Lan giữa thế kỉ XVI, cch mạng Anh giữa TK XVII.

- Cc khi niệm cơ bản trong bi, chủ yếu l khi niệm “cch mạng tư sản”.

- Những chuyển biến lớn về kinh tế, chính trị, x hội ở Chu u trong cc thế kỉ XVI – XVII.

- Mu thuẩn ngy cng su sắc giữa lực lượng sản xuất mới – TBCN vớ i chế độ phong kiến. Từ đó thấy được cuộc đấu tranh của tư sản v quý tộc phong kiến tất yếu nổ ra.

- Cch mạng H Lan - cuộc cch mạng TS đầu tin.

- Cch mạng TS Anh thế kỉ XVII, ý nghĩa lịch sử v hạn chế của cch mạng TS Anh.

- Chiến tranh ginh độc lập của cc thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ mang tính chất một cuộc cch mạng TS.

- Sư ra đờ của Hợp chủng quốc Mĩ – nh nước TS.

 2.Về thái độ, tình cảm, tư tưởng

 

doc154 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1162 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch Sử 8 - Năm học 2010 - 2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
anh lớn của nhân dân Trung Quốc vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?
2. Dẫn dắt vào bài mơi:
3. Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp:
Họat động của Thầy - Trò
Kiến thức cơ bản HS cần nắm
Hoạt động 1
GV sử dụng bản đồ các nước Đơng Nam Á giới thiệu ngắn gọn về khu vực này và hỏi HS:Em cĩ nhận xét gì về vị trí địa lí của các quốc gia Đơng Nam Á?
HS: Nằm trên đường hằng hải từ tây sang đơng, cĩ vị trí chiến lược quan trọng
GV: Tại sao Đơng Nam Á lại trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây?
HS: Vì ĐNA cĩ vị trí chiến lược quan trọng, giàu tài nguyên,chế độ phong kiến suy yếu.
GV sử dụng bản đồ trình bày về quá trình xâm lược của thực dân phương Tây 
Hoạt động 2:
GV:Chính sách thuộc địa của thực dân phương Tây ở ĐNA cĩ nét gì chung nổi bật?
HS:Vơ vét tài nguên đưa về chính quốc, khơng mở mang cơng nghiệp ở thuộc địa, tăng thuế, mở đồn diền, bắt lính, đàn áp phong trào trong nước.
GV sử dụng lược đồ các nước ĐNA trình bày về phong trào giải phĩng dân tộc ở In- đơ- nê- xia, Phi- lip- pin, Cam- pu- chia, Lào, Miến Điện(Mianma), Việt Nam.
 GV nhấn mạnh liên minh chống Pháp của nhân dân ba nước Việt Nam, Lào, Cam- pu- chia.
 GV:Tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi:Em cĩ nhận xét gì về tình hình chung của các nước ĐNA vào cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX?
 HS: Nổ ra liên tục, anh dũng, lực lượng tham gia đơng đảolà cơng nhân và nơng dân, cuối cùng đều thất bại vì chưa cĩ đường lối cứu nước đúng đắn.
I.Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đơng Nam Á.
- Đơng Nam Á cĩ vị trí chiến lược quan trọng về quân sự, kinh tế, chế độ phong kiến đang suy yếu. Vì vậy bị các nước tư bản phương Tây lần lượt đánh chiếm.
II.Phong trào đấu tranh giải phĩng dân tộc
- Ở In- đơ- nê- xia:Đầu thế kỉ XX, phong trào giải phĩng dân tộc ở In- đơ- nê- xia phát triển mạnh mẽ, nhiều tổ chức cơng đồn được thành lập.
- Ở Phi- lip- pin: cuộc cách mạng 1896- 1898 bùng nổ, dẫn tới sự ra đời của nước cộng hồ Phi- lip- pin.
- Ở Cam –pu- chia:khởi nghĩa do A- choa- Xoa lãnh đạo(1863- 1866), khởi nghĩa của nhà sư Pu- cơm- bơ (1866- 1867)..
- Lào:đấu tranh vũ trang ở Xa- va- na- khet, khởi nghĩa ở Bơ- lơ- ven.
- Ở Việt Nam:phong trào Cần Vương, phong trào nơng dân Yên Thế.
4. Sơ kết bài học:
a. Củng cố:
- Vì sao thực dân phương Tây xâm lược Đơng Nam Á?
- Dựa vào lược đồ trình bày khái quát quá trình xâm lược các nước Đơng Nam Á của thực dân phương Tây.
- Những nét chính về phong trào đấu tranh giải phĩng dân tộc ở Đơng Nam Á?
b. Dặn dị:
- Học bài
- Chuẩn bị bài 12:
+Trả lời các câu hỏi trong SGK 
+Khai thác lược đồ hình 49 SGK
c. Ra bài tập:
GIÁO ÁN SỐ 12
SOẠN
Ngày Tháng Năm 20
Bài 12
DẠY
Ngày Tháng Năm 20
Tiết PPCT: 18
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX
I. Mục tiêu bài học: 
 1.Về kiến thức 
 Giúp HS:
- Hiểu rõ những cải cách tiến bộ của thiên hồng Minh Trị năm 1868. Thực chất đây là một cuộc cách mạng tư sản, đưa đất nước Nhật phát triển nhanh chĩng sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
- Thấy được những biểu hiện của sự hình thành của chủ nghĩa Đế quốc ở Nhật Bản, chính sách xâm lược từ rất sớm của giới thống trị Nhật Bản cũng như cuộc đấu tranh của giai cấp vơ sản cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
 2.Về thái độ, tình cảm, tư tưởng
 - Nhận thức rõ vai trị, ý nghĩa của những chính sách cải cách tiến bộ đối với sự phát triển của xã hội, đồng thời giải thìch được vì sao chiến tranh thường gắn liền với chủ nghĩa đế quốc.
 3.Về kĩ năng 
 - Nắm vững khái niệm cải cách, biết sử dụng bản đồ để trình bày những sự kiện cĩ liên quan đến bài học.
II. Thiết bị, tài liệu dạy – học:
 - Bản đồ thế giới, bản đồ nước Nhật cuối thế kỉ XIX –đầu thế kỉ XX
 - Tranh ảnh về Nhật bản Đầu thế kỉ XX
III.Tiến trình tổ chức dạy học:
1. Kiễm tra bài cũ: Những nét chính về phong trào đấu tranh gpdt ở ĐNA?
2. Dẫn dắt vào bài mơi:
3. Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp:
Họat động của Thầy - Trò
Kiến thức cơ bản HS cần nắm
Hoạt động 1:
 GV sử dụng bản đồ thế giới yêu cầu HS xác định nước Nhật trên bản đồ.
 GV sử dụng lược đồ “Đế quốc Nhật cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX” giới thiệu sơ lược về nước Nhật.
 GV:Tình hình Nhật bản Giữa thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX như thế nào?
 HS:
- Chế độ phong kiến mục nát.
- Các nước tư bản phương Tây can thiệp, địi “mở cửa”
 GV: trình bày nội dung và kết quả cuộc duy tân Minh Trị?
 HS: trình bày như SGK
 GV tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi:căn cứ vào đâu để khẳng định cuộc duy tân Minh Trị là một cuộc cách mạng tư sản?
 HS: đại diện của nhĩm trình bày:
- Đầu năm 1868 chế độ phong kiến Nhật Bản chấm dứt, chính quyền phong kiến Sơ-gun chuyển sang tay quý tộc hố đứng đầu là thiên hồng Minh trị.
- Những cải cách mang tính tư sản rõ rệt.
 GV nhận xét, và kết luận: Cuộc duy tân Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản từ trên xuống, cĩ nhiều hạn chế. Nhưng dù sao nĩ cũng đã mở đường cho CNTB phát triển, đưa Nhật bản trở thành nước cĩ nền cơng thương nghiệp phát triển nhất Châu Á.
Hoạt động 2:
 GV: Hãy nêu những biểu hiện chủ yếu của việc Nhật Bản chuyển mạnh sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc?
 HS: Đẩy mạnh cơng nghiệp hĩa, tập trung cơng nghiệp và ngân hàng, các cơng ty độc quyền xuất hiện.
 GV sử dụng lược đồ đế quốc Nhật cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, yêu cầu HS dựa vào lược đồ trình bày quá trình xâm lược, bành trướng mở rộng thuộc địa của đế quốc Nhật. 
Hoạt động 3:
 GV: Nêu tình cảnh nhân dân lao động Nhật bản cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
 HS: Bị áp bức bĩc lột nặng nề
 GV cho HS đọc SGK từ đĩ rút ra những nét chính trong phong trào đấu tranh của nhân dân lao động Nhật
 GV: tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi: Em cĩ nhận xét gì về các cuộc đấu tranh của cơng nhân Nhật?
 HS: cĩ tổ chức, ngày một nâng cao
I.Cuộc Duy tân Minh Trị
1.Hồn cảnh ra đời
- Phong kiến Nhật suy yếu
- Nguy cơ bị xâm lược 
2.Nội dung
- Về kinh tế:xố bỏ độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến, tăng cường phát triển kinh tế tư bản.
- Về chính trị, xã hội: Đưa Qúy tộc tư sản hĩa và đại tư sản lên nắm quyền
- Về quân sự: cĩ quân đội thừơng trực
3.Kết quả: 
Nhật Bản thốt khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa, phát triển thành nước tư bản cơng nghiệp.
II.Nhật bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc
- Tập trung trong cơng nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng.Nhiều cơng ty độc quyền ra đời.
- Đẩy mạnh chính sách xâm lược và bành trướng.
III.Cuộc đấu tranh cuả nhân dân lao động Nhật Bản
- Đảng xã hội dân chủ Nhật Bản thành lập năm 1901.
- Phong trào chống tơ thuế và nạn đắt đỏ.
- Năm 1907 cĩ 57 cuộc bãi cơng
4. Sơ kết bài học:
a . Củng cố:
- Tại sao nĩi cuộc Duy tân Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản?
- Những sự kiện nào chứng tỏ vào cuối thế kỉ XIX –đầu thế kỉ XX Nhật trở thành nước đế quốc?
b. Dặn dị:
- Học bài.
- Chuẩn bị bài 13:Trả lời các câu hỏi trong SGK
c. Ra bài tập:
GIÁO ÁN SỐ 13
SOẠN
Ngày Tháng Năm 20
DẠY
Ngày Tháng Năm 20
Tiết PPCT: 19
KIỂM TRA 1 TIẾT
I.Mục tiêu 
1.Kiến thức
- Hệ thống kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 8.
- Tháy rõ bản chất của Chủ nghĩa tư bản và phong trào đấu tranh mạnh mẻ của quần chúng bị áp bức.
2.Tư tưởng.
- Trung thực trong kiểm tra
3.Kĩ năng
- Ứng dụng những kiến thức đã học vào làm bài tập.
- Rèn luyện kĩ năng làm bài trắc nghiệm.
II.Chuẩn bị của giái viên và học sinh.
GV: Đề kiểm tra
HS: Giấy kiểm tra.
III.Các hoạt động 
1.Ổn định lớp
2.Phát đề
3.GV theo dõi học sinh làm bài
 HS làm bài nghiêm túc
4.GV thu bài khi hết giờ
5.Nhận xét tiết làm bài.
ĐỀ BÀI
Trắc nghiệm: (4 điểm)
A. Khoanh trịn và chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: (2 điểm)
Câu 1. Sự kiện mở đầu cho thắng lợi cách mạng Pháp là:
a. Ngày 5/5/1789 hội nghị ba đẳng cấp do nhà vua triệu tập.
b. Ngày 17/6/1789 đẳng cấp thứ ba hợp thành hội đồng dân tộc.
c. Ngày 14/7/1789 quần chúng nhân dân tấn cơng nhà tù Baxti.
d. Tháng 8/1789 Quốc hội thơng qua tuyên ngơn Nhân quyền và dân quyền.
Câu 2: Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp cơng nhân chống lại giai cấp tư sản là:
a. Bãi cơng địi tăng lương giảm giờ làm.
b. Mít tinh, biểu tình.
c. Đập phá máy mĩc, đốt cơng xưởng.
d. Khởi nghĩa vũ trang.
Câu 3: Nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh của giai cấp cơng nhân là:
a. Bị áp bức bĩc lột nặng nề.	b. Phải sống và lao động vất vả.
c. Đồng lương thấp kém.	d. Cả 3 ý trên.
Câu 4: Ngày quốc tế lao động 1/5 là ngày kỉ niệm cuộc đấu tranh của: 
a. Cơng nhân khuân vác luân đơn năm 1889.
b. Cơng nhân Pháp trong cuộc bầu cử quốc hội năm 1893.
c. Cơng nhân Nga cuối thế kỉ XIX.
d. Cơng nhân Sicagơ (Mĩ) năm 1886.
B. Nối cột thời gian với sự kiện sao cho thích hợp: (2 điểm)
Thời gian
Sự kiện
1. Năm 1831
2. Ngày 28/9/1864.
3. Tháng 2/1848.
4. Năm 1844.
a. Khởi nghĩa của cơng nhân dệt vùng Sơlêdin (Đức)
b. Khởi nghĩa của cơng nhân tơ dệt thành phố Liơng (Pháp)
c. Quốc tế thứ nhất được thành lập.
d.Tuyên ngơn của Đảng cộng sản ra đời.
Tự luận:
1/ Vì sao cơng nhân lại đấu tranh bằng đập phá máy mĩc? hành động này thể hiện sự nhận thức của cơng nhân như thế nào? (1 điểm)
2/ Vẽ sơ đồ nhà nước Cơng xã Pa – ri? Tại sao nĩi Cơng xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới của giai cấp vơ sản? (5 điểm)
ĐÁP ÁN
Câu
Nội dung
Điểm
I.
Trắc nghiệm:
A.
1. a
2. c
3. d
4. d
B.
1 à b
2à c
3à d
4à a
II
Tự luận
1
2
- Bị áp bức bĩc lột.
- Điều này cho thấy nhận thức của họ cịn hạn chế nhầm tưởng máy mĩc, cơng xưởng là kẻ thù làm cho họ phải khổ.
GIÁO ÁN SỐ 14
SOẠN
Ngày Tháng Năm 20
Bài 13
DẠY
Ngày Tháng Năm 20
Tiết PPCT: 20 - 21
Chương IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914- 1918)
Bài 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914- 1918)
I. Mục tiêu bài học: 
 1.Về kiến thức 
 HS cần nắm được những nội dung cơ bản sau
- Những nét chính về mâu thuẫn giữa các nước đế quốc và sự hình thành hai khối quân sự ở Châu Âu: khối Liên minh và khối Hiệp ước.
- Chiến tranh thế giới thứ nhất là cách giải quyết mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc vì bản chất của đế quốc là gây chiến tranh xâm lược. Bọn đế quốc ở cả hai phe đều phải ch

File đính kèm:

  • docGiao an lich su 8(8).doc