Kế hoạch giảng dạy môn: Lịch sử, lớp 8

A- KHÁI QUÁT ĐIỂM MẠNH YẾU CỦA BỘ MÔN:

- Điểm mạnh : Đây là môn học mang tính hấp dẫn cao, nó giúp cho học sinh hiểu biết được những sự kiện lịch sử trong quá khứ, ý nghĩa và bài học kinh

nghiệm cho ngày. Thu hút học sinh khám phá tìm tòi, thể hiện khát khao muốn biết.

- Điểm yếu : Đòi hỏi khả năng nhớ tốt, quá trình theo dõi bài học phải xuyên suốt, không bị đứt quãng nên học sinh khó có thể làm được yêu cầu này.

B. TỶ LỆ KHẢO SÁT ĐẦU NĂM

 

doc10 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1641 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giảng dạy môn: Lịch sử, lớp 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
...............
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................
E. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TỪNG CHƯƠNG
Chủ đề
Mục tiêu
Kiến thức cơ bản
Biện pháp
Kiến thức
Kĩ năng
1.Cách mạng tư sản và sự xác lập của CNTB ( từ giữa thế kỉ XVI đến nửa sau thế kỉ XIX)
- Những chuyển biến lớn về KT-CT-XH ở Châu Âu trong các thế kỉ XVI-XIX
- Mâu thuẫn ngày càng sâu sắc giữa lực lượng sản xuất mới è TBCN với chế độ Phong kiến. Từ đó thấy được cuộc đấu tranh giữa Tư Sản và quý tộc Phong kiến tất yếu nổ ra.
- Những cuộc CMTS đầu tiên từ đó dẫn tới sự xác lập của CNTB trên phạm vi thế giới 
- Sự biến đổi về KT-CT-XH ở Tây Âu trong các thế kỉ XV-XVII
- Những cuộc CMTS đầu tiên
- Sự bành trướng của các nước tư Bản ra châu Á và châu Phi.
- Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác
Quan sát lược đồ, vận dụng suy luận logic đánh giá tính chât của một cuộc cách mạng.
Trình bày được nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của các cuộc cách mạng.
Biết được họat động của Mác và Ăng Ghen dẫn tới sụ ra đời của PTCN quốc tế.
Vấn đáp, nêu vấn đề
Trực quan sinh động
Gợi mở, thảo luận nhóm.
2. Các nứoc Âu – Mĩ cuối TK XIX – Đầu TK XX
Giúp HS hiểu biết : 
- Mâu thuẫn giai cấp ở Pháp trở nên gay gắt và sự xung đột giữa TS và công nhân.
- Những nét chính về các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ ( KT-CT-XH sự bành trướng xâm lược)
- Những nét chính về phong trào công nhân quốc tế và sự ra đời của chủ nghĩa Lênin.
- Một vài thành tựu về khoa học kĩ thuật, văn học nghệ thuật TK XVIII – XIX
- Sự thành lập Công xã Pa-ri và ý nghĩa của nó.
- Các nước Anh, Pháp, Đức Mĩ cuối TK XIX đầu TK XX.
- PTCN quốc tế cuối TK XIX đầu TK XX.
- Sự phát triên kĩ thuật, khoa học, văn học, nghệ thuật cuối TK XIX đầu TKXX.
- Trình bày sự kiện theo trình tự thời gian
 - Nhận xét tranh, ảnh, lược đồ.
- Nhận xét sự chuyển biến tất yếu của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ trên con đường CNTD hóa.
- Đánh giá đượuc thành tựu KT,KH,VH-NT và tác dụng của nó đối với đời sống con người.
- Giải thích, vấn đáp, trực quan, nêu vấn đề, khai thác luợc đồ, thảo luận nhóm, phân tích sự kiện.
3. Châu Á TK XVIII – Đầu TK XX
- Tình hình Trung Quốc trước âm mưu xâm lược của các nước Tư bản.
- Sự xâm lược của các nước phương Tây và phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ, các nước Đông Nam Á.
- Cuộc Duy tân Minh Trị và quá trình Nhật Bản trở thành một nước Đế quốc.
- Những nét chính về phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ và các nước ĐNA.
- Trung Quốc trước âm mưu xâm chiếm của các Đế Quốc phương Tây.
- Những cải cách của Hoàng đế Minh Trịnh đã giúp Nhật thoát khỏi khủng hoảng và dần trở thành CNĐQ
- Biết trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của các cuộc đấu tranh GPDT.
- Biết phân tích đánh giá sự kiện, tài năng của các nhân vật lịch sử, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân.
- Lòng nhân ái đối với các nước bị xâm lược cũng như sự căm thù CNĐQ.
- Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, câu hỏi gợi mở, câu hỏi dẫn dắt.
4. Chiến tranh thế giới thứ nhất. ( 1914-1918)
- Những nét chính về mâu thuẫn giữa các nước đế quốc và hình thành 2 khối quân sự ở châu Âu dẫn tới chiến tranh thế giới thư I.
- Diễn biến và hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Mâu thuẫn giưa các nước đế quốc là tất yếu dẫn đến CTTGI.
- Diễn biến sơ lược về CTTGI chia làm 2 giai đọan.
- Hậu quả tàn khốc mà CTTGI đã để lại hết sức nghiêm trọng, nó là một cuộc chiến tranh phi nghĩa. 
- Biết trình bày diễn chiến của CTTGI bằng lược đồ câm.
- Kĩ năng nhận xét, đánh giá một cuộc chiến là phải dựa vào những yếu tố nào?( kết quả cuộc chiến là có lợi cho ai? Hậu quả nó để lại cho thế giới.)
Nêu vấn đề, trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm, trình bày, diễn giảng, câu hỏi gợi tìm, khai thác lược đồ
5. Tổng kết, ôn tập
Tiến trình lịch sử thế giới cận đại và nội dung chính của lịch sử kỳ này.
Những sự kiện chính của lịch sử thế giới cận đại.
Hệ thống hóa kiến thức đã học theo một trình tự nhất định sao cho dễ nhớ, có thể vận dụng một cách nhanh khi cần đến.
 Liệt kê, đàm thoại, Tổng hợp, thảo luận nhóm, làm bài tập lịch sử
1. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô ( 1921 – 1941)
- Sự bùng nổ của cuộc cáh mạng tháng 2è cách mạng tháng Mười, diễn biến chính, ý nghĩa lịch sử.
- Công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô, những thành tựu và một số sai lầm thiếu sót.
- Cách mạng tháng Mười Nga va cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng ( 1917-1921)
- Liên Xô xây dựng CNXH ( 1921-1941)
-Biết trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc cách mạng. Nguyên nhân làm cuộc CM Tháng mười sau khi làm cuộc CM tháng 2.
- Nhận xét thành tựu cũng như thiếu xót của công cuộc xây dựngCNXH ở Liên Xô.
Trực quan, tư duy logic, thảo luận nhóm, nêu vấn đề, vấn đáp.
2. Châu Âu và nước Mĩ giữa hai cuộc
 chiến tranh thế giới.
 (1918-1939)
- Những nét khái quát về tình hình Châu Âu giai đọan(1918-1939) hậu quả của CTTGI, sự phát triển kinh tế tạm thời và khủng hoảng.
- Quá trình thành lập Quốc tế cộng sản.
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) và tác động của nó tới châu Âu. CNPX thắng lợi ở một số nước, nguy cơ CTTG.
- Sự phát triển nhanh chónh của nền kinh tế Mĩ, nguyên nhân của sự phát triển, chính sách giúp Mĩ thóat khỏi khủng hoảng KTTG9 1929-1933)
- Châu Âu giưa hai cuộc CTTG ( 1918-1939) sự phát triển kinh tế, ổn định tạm thời và khủng hoảng.
- Sự phát triển của PTCM ở châu Âu và sự thành lập Quốc tế cộng sản.
- Nước Mĩ giữa hai cuộc CTTG ( 1918-1939) sự phát triển kinh tế vượt bậc, nguyên nhân của sự phát triển.
- Biết nhận xét về hậu quả của CTTGI cũng như sự phát triển KT tạm thời è sự khủng hoảng của Châu Âu
- Nhận xét CTTGII xảy ra là tất yếu khi mâu thuẫn giưũa CNĐQ đang dâng cao.
- Nguyên nhân khiến Mĩ giàu có hanh chóng và những chính sách giúp Mĩ thoát khỏi khủng hoảng. nhận thấy Mĩ là một ĐQ cơ hội, tham lam và mưu mô.
Tổng hợp, suy luận logic, thảo luận nhóm, đàm thoại, vấn đáp, giải thích. Trực quan.
3. Châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới ( 1981-1939)
- Những khái quát về tình hình KT-XH Nhật Bản sau CTTGI, quá trình Phátxít hóa và những hậu quả của nó.
- Những nét chung về phong trào GPDT ở Châu Á, PTCM ở Trung Quốc, PT GPDT ở ĐNA, diễn biến của phong trào, sự tham gia của giai cấp công nhân đấu tranh giành độc lập.
- Nhật Bản giữa hai cuộc CTTG (1918- 1939) quá trình phát xít hóa và hậu quả của nó.
- Chấu Á, Trung Quốc, ĐNA giữa hai cuộc chiến ( 1918-1939) diễn biến phong trào, sự tham gia của GCCN vào cuộc ĐT GPDT.
- Biết nhận xét vè sự phát triển kinh tế của Nhật và quá trình phát xít hóa è hậu quả tai hại của nó.
- Thấy được sự gian khổ, hi sinh của cuộc đấu tranh GPDT của nhân dân Châu Á đặc biệt là GCCN.
Trực quan, tưduy logic, thảo luận nhòm, nêu vấn đè, vấn đáp, diễn giảng.
4. Chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939 – 1945)
- Những nét chính về quá trình dẫn đến chiến tranh.
- Sơ lược về mặt trận châu Âu và mặt trận Thái Bình Dương
- Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ hai.
- Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai.
- Diễn biến : CT bùng nổ Châu Âu và lan nhanh khắp TG, Liên Xô chống CNPX làm cho cục diện thay đổi
- Kết quả và hậu quả khủng khiếp của CTTGII.
- Biết trình bày diễn biến của CTTGII bằng lược đồ, biết đánh giá T/c của CTTGII và rút ra được bài học kinh nghiệm quý báu cho bản thân.
- Hướng khắc phục hậu quả chiến tranh của các nước.
Trực quan, liệt kê, khái thác lược đồ, vấn đáp, thảo luận nhóm, nêu vấn đề, giải thích.
5. Sự phát triển khoa học - kĩ thuật và văn hóa thế giới nửa đầu TK XX
- Những tiến bộ vượt bậc của khoa học – kĩ thuật nửa đầu TK XX.
- Sự hình thành và phát triển nền văn hóa Xô Viết.
- Những tiến bộ khoa học - kĩ thuật cần được phục vụ vì lợi ích củaloài người.
- Thành tựu về khoa học trên các lĩnh vực : Tóan học, Lí học, Hóa học, Sinh học, Trái đất 
- Thành tựu đó phải được phục vụ cho lợi ích của loài người.
- Kĩ năng quan sát hình, phân tích ảnh hưởng của thành tựu.
- Kĩ năng vận dụng thành tựu vào những lĩnh vực hợp lí.
Trực quan, liệt kê, suy luận logic, thảo luận, vấn đáp, khai thác lược đồ.
6. Ôn tập lịch sử thế giới Hiện đại 
1917-1945).
- Nêu được những nội dung chính đã học với những sự kiện lịch sử 
- Lập niên biểu những sự kiện chủ yếu từ năm 1917 đến năm 1945.
- Nội dung chính của các sự kiện : CMTM Nga,PT CM ở Châu Âu, PT CM ở Châu Á, Cuộc khủng hoảng KTTG (1929-1933) và CTTGII.
- Kĩ năng thống kê số liệu theo trình tự thời gian.
- Tổng họp tất cả các sự kiện đã học rút ra những điểm chung và riêng về lịch sử.
- Liệt kê, tổng hợp, thảo luận, vấn đáp, làm bài tập lịch sử
1. Cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp xâm lược (1858 – 1884)
- Nguyên nhân TD Pháp xâm lược nước ta. Âm mưu của bọn chúng.
- Quá trình xâ, lược của TD Pháp và PT đấu tranh của ND ta. Thái độ và trách nhiệm của triều đình nhà Nguyễn. các hình thức đấu tranh của ND ta, những đề nghị canh tân đất nước. Những điểm chính của hiệp ước 1883 và 1884. 
- Cuộc kháng chiến từ 1858-1873.Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc ( 1873 – 1884)
- phong trào KC chống Pháp trong những năm cuối TKXIX
- Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đông bào miền núi cuối TK XIX

File đính kèm:

  • docSo ke hoach giang day chuan moi 20112012.doc
Giáo án liên quan