Giáo án môn Lịch sử 8 - Bài 27: Khởi nghĩa Yên thế và phong trào chống pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX

Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)

Căn cứ Yên Thế:

Nguyên nhân:

 Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nông dân Bắc Kì gặp nhiều

khó khăn, họ sẵn sàng nổi dậy đấu tranh bảo vệ cuộc sống.

 Pháp thi hành chính sách bình định nhân dân Yên Thế đứng

lên đấu tranh.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 2244 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Lịch sử 8 - Bài 27: Khởi nghĩa Yên thế và phong trào chống pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS LÊ QUANG ĐỊNHCHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI GIẢNGMÔN: LỊCH SỬ 8KIỂM TRA BÀI CŨ1.Phong trào Cần Vương chia làm mấy giai đoạn?2.Trình bày tóm lược khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1895)?1.Phong trào Cần Vương chia làm mấy giai đoạn? Phong trào Cần Vương chia làm 2 giai đoạn: + Giai đoạn 1: (1885-1888) phong trào bùng nổ trên khắp cả nước nhất là từ Phan Thiết trở ra. + Giai đoạn 2: (1888-1896) phong trào quy tụ trong những cuộc khởi nghĩa lớn, tập trung ở các tỉnh Bắc Trung Kì và Bắc Kì2.Trình bày tóm lược khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895) + Địa bàn huyện Hương Khê và Hương Sơn thuộc tỉnh Hà Tĩnh, sau đó lan rộng ra nhiều tỉnh khác. Lãnh đạo là Phan Đình Phùng và Cao Thắng. + Từ 1885_1889: Xây dựng lực lượng, luyện tập quân đội, rèn đúc vũ khí. + Từ 1889_ 1895: Khởi nghĩa bước vào giai đoạn quyết liệtđẩy lùi càn quét. Sau khi Phan Đình Phùng hi sinh, cuộc khởi nghĩa dần tan rã. + Mặc dù thất bại nhưng khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu, có quy mô lớn nhất, trình độ tổ chức cao và chiến đấu bền bỉ.Tiết 43Bài 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO 	 CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI 	CUỐI THẾ KỈ XIXI/ Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)II/ Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núiBài 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO 	 CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI 	CUỐI THẾ KỈ XIXTiết 43I/ Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)Em hãy xác định vị trí căn cứ Yên Thế trên bản đồ? Địa hình, khí hậu, phong thổ và con người của vùng đất này có đặc điểm gì nổi bật? * Căn cứ Yên Thế:Bài 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO 	 CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI 	CUỐI THẾ KỈ XIXTiết 43I/ Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)Vì sao nổ ra cuộc khởi nghĩa Yên Thế? * Nguyên nhân: Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nông dân Bắc Kì gặp nhiềukhó khăn, họ sẵn sàng nổi dậy đấu tranh bảo vệ cuộc sống. Pháp thi hành chính sách bình định nhân dân Yên Thế đứnglên đấu tranh.Nhận xét về thành phần lãnh đạo ? Khác với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương, khôngphải do cá nhân văn thân, sĩ phu phát động mà là nhiều cuộc khởi nghĩa nhỏ, riêng rẽ do nhiều thủ lĩnh địa phương đều xuất thân từ nông dân,ít chịu ảnh hưởng phong kiến, họ mong có tự do, bình đẳng về kinhtế tính tự phát của nông dân. (SGK)Diễn biến của cuộc khởi nghĩa ở giai đoạn 1884-1892? TỔNG TÀIBÁ PHƯỚCĐỀ THUẠTĐỀ CHUNGĐỀ NẮMĐỀ THÁM a. Căn cứ Yên Thế:Bài 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO 	 CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI 	CUỐI THẾ KỈ XIXTiết 43I/ Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) b. Nguyên nhân: Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nông dân Bắc Kì gặp nhiềukhó khăn, họ sẵn sàng nổi dậy đấu tranh bảo vệ cuộc sống. Pháp thi hành chính sách bình định nhân dân Yên Thế đứnglên đấu tranh.c. Diễn biến:- Giai đoạn 1884-1892: Hoạt động riêng rẽ, dưới sự chỉ huy của thủ lĩnh Đề Nắm.(SGK)Trình bày diễn biến giai đoạn 1893-1908?Nhận xét cách đánh của Đề Thám? Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các cuộc giảng hoà lần nhất và hai? Giảng hòa lần thứ nhất (9/1894)Giảng hòa lần thứ hai (12/1897)Một số hình ảnh về ĐỀ THÁM1. Căn cứ Yên Thế:Bài 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO 	 CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI 	CUỐI THẾ KỈ XIXTiết 43I/ Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)2. Nguyên nhân: Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nông dân Bắc Kì gặp nhiềukhó khăn, họ sẵn sàng nổi dậy đấu tranh bảo vệ cuộc sống. Pháp thi hành chính sách bình định nhân dân Yên Thế đứng lên đấu tranh3. Diễn biến: Giai đoạn 1884-1892: Hoạt động riêng rẽ, dưới sự chỉ huy của thủ lĩnh Đề Nắm.(SGK) Giai đoạn 1893-1908: Nghĩa quân vừa xây dựng vừa chiến đấu dướisự chỉ huy của Đề Thám.Ở giai đoạn 1909-1913 nghĩa quân gặp khó khăn gì? Giai đoạn 1909-1913: Pháp tập trung lực lượng tấn công Yên Thế, lực lượng nghĩa quân hao mònNgày 10/03/1913 Đề Thám bị sát hại. Phongtrào tan rãa. Căn cứ Yên Thế:Bài 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO 	 CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI 	CUỐI THẾ KỈ XIXTiết 43I/ Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) b. Nguyên nhân: Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nông dân Bắc Kì gặp nhiềukhó khăn, họ sẵn sàng nổi dậy đấu tranh bảo vệ cuộc sống. Pháp thi hành chính sách bình định nhân dân Yên Thế đứng lên đấutranh.c. Diễn biến:- Giai đoạn 1884-1892: Hoạt động riêng rẽ dưới sự chỉ huy của thủ lĩnh Đề Nắm.(SGK) Giai đoạn 1893-1908: Chiến đấu, xây dựng cơ sở dưới sự chỉ huy của Đề Thám. Giai đoạn 1909-1913: Pháp tập trung tấn công Yên Thế, lực lượng nghĩa quân hao mòn Ngày 10/02/1913, Đề Thám bị sát hại. Phong trào tan rãTHẢO LUẬN NHÓMNhận xét về khởi nghĩa Yên Thế ?Nhóm 1+3: Thời gian tồn tại? Nhóm 2+4: Tính chất, nguyên nhân thất bại?Tồn tại lâu hơn các cuộc khởi nghĩa Cần Vương vì tập hợp được lực lượng đông đảo là nông dân trên 1 địa bàn rộng lớn, dưới sự lãnh đạocủa một thủ lĩnh độc đáo, mưu trí, dũng cảm, trung thành, tận tuỵ với nguyện vọng nhân dân, đồng cam cộng khổ, thương yêu đùm bọc nghĩa quân, giản dị hoà mình với quần chúng.- Mang tính dân tộc, yêu nước. Nguyên nhân: Bó hẹp trong một địa phương, bị cô lập, lực lượng chênh lệch, do Pháp và PK cấu kết, đàn áp-> sự thất bại chứng tỏ sức mạnh to lớn của phong trào nông dân bị hạn chế vì chưa có giai cấp tiên tiến lãnh đạo. d. Tính chất: Là phong trào tự phát của nông dân mang tính dân tộc, yêu nước .e.Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử: Nguyên nhân: Do Pháp lúc này còn mạnh, câu kết với phong kiến. Lực lượng nghĩa quân còn mỏng và yếu. Cách thức tổ chức và lãnh đạo còn nhiều hạn chế. Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước chống Pháp của giai cấp nông dân..Sơn La. Lai Châu.Yên Bái.Hà GiangLược đồ các vùng cóphong trào chống Pháp của đồng bào miền núi Nêu các phong trào tiêu biểu ở từng địa phương?Em có nhận xét gì về phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi? Bài 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO 	 CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI 	CUỐI THẾ KỈ XIXTiết 43I/ Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)II/ Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi:Các phong trào tiêu biểu: (SGK)_ Phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp ở vúng trung du và miền núi nổ ra muộn nhưng lại kéo dài._ Phong trào diễn ra rộng khắp ở Nam Kì, Trung Kì, Tây Nguyên, Tây Bắc.a. Căn cứ Yên ThếBài 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO 	 CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI 	CUỐI THẾ KỈ XIXTiết 43I/ Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)b. Nguyên nhân c. Diễn biến(SGK)d. Tính chấtII/ Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi: Các phong trào tiêu biểu: (SGK) Tác dụng: Trực tiếp góp phần làm chậm quá trình bình định của Pháp e. Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sửGiống nhau?Loại hìnhMục tiêu Lãnh đạoTính chấtThời gian tồn tại k/n Hương Khê? ?? ? k/nYên Thế ? ? ? ?Khác nhau?Em hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa phong trào Cần Vương và phong trào kháng Pháp của quần chúng nhân dân cuối thế kỉ XIX? CỦNG CỐCỦNG CỐEm hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa phong trào Cần Vương và phong trào kháng Pháp của quần chúng nhân dân cuối thế kỉ XIX? Giống nhau:Loại hìnhMục tiêu Lãnh đạoTính chấtThời gian tồn tạiPtCần VươngKhôi phục chế độ phong kiếnVăn thân sĩ phu yêu nướcDân tộc 10 năm k/nYên ThếGiành tự do, cơm áoNông dân tù trưởng miền núi Dân tộc,dân chủ 29 nămLà phong trào giải phóng dân tộc, khởi nghĩa vũ trangNối cột A (phong trào kháng chiến của đồng bào các dân tộc) với cột B (địa điểm) sao cho đúng:AB- Thượng, Khơ Me, Xtiêng- Mông- Thái. Mường, Mông Dao, Hoa Mường, TháiTây BắcMiền TrungHà GiangNam KìĐông Bắc kìCỦNG CỐ IV/ DẶN DÒHọc bài, làm bài tập 1,2 sách giáo khoa. - Tiết sau làm bài tập lịch sử.CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EMTRÂN TRỌNG KÍNH CHÀOCHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EMTRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO

File đính kèm:

  • pptTiet 43 khởi nghĩa Yên Thế.ppt