Giáo án Lịch sử 8 - Lê Hải Duy

 I.Mục tiêu bài học :

 1. Kiến thức :

- Nguyên nhân diễn biến, tính chất, ý nghĩa lịch sử của cách mạng Hà Lan giữa thế kỉ XVII.

-Các khái niệm cơ bản trong bài, chủ yếu là khái niệm cách mạng tư sản.

 2.Tư tưởng :

-Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng.

-Nhận thức CNTB có mặt tiến bộ, song vẫn là chế độ bóc lột, thay thế cho chế độ phong kiến.

 3. Kĩ năng :

 -Sử dụng bản đồ, tranh ảnh ,

-Đôc lập làm việc để giải quyết các vấn đề được đặt trong quá trình học tập, trước hết là ai ?.

 II, Chuẩn bị :

-GV: Bản đồ thế giới,vẽ phóng to lược đồ cuộc nội chiến ở Anh, vài nét về Crôm- oen.

-HS: Đọc trứơc nội dung bài ở nhà

 

doc174 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1356 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử 8 - Lê Hải Duy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ûo luận 3’ -> trình bày 
+Hậu quả của cách mạng thế giới và tác động của Cách mạng Tháng Mười.
-Đọc đoạn chữ nhỏ SGK tr. 89 và quan sát H. 61 tr. 88->nêu
-Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền của công nhân và các tầng lớp nhân dân, lật đổ chế độ phong kiến 
àThành lập chế độ cộng hòa tư sản.
àLà một cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
-Thành quả cách mạng rơi vào tay giai cấp tư sản 
(Dành cho HS khá, giỏi)
 ->bộc lộ suy nghĩ
-Phong trào cách mạng dâng cao ở các nước Châu Aâu và các nước khác ,sự thành lập các Đảng Cộâng sản, vai trò tích cực của Lê nin và Đảng Cộng Sản.
-Đọc đoạn chữ nhỏ SGK tr.89.
+Đề ra đường lối CM đúng đắn.
+ Thống nhất và phát triển phong trào CM thế giới 
-Cao trào CM 1918-1923:
+ Do hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất và tác động của CM tháng Mười Nga. Cao trào CM bùng nổ ở hầu khắp các nước châu Âu : Đức, Hung-ga-ri.
+ Nhiều Đảng C.S được thành lập 
* 1918 :Đức, Hung ga ri .
* 1920: Pháp, Anh
*1921 : I -ta- li- a
- Quốc tế CS thành lập : 
+2.3/1919 QT.C.S thành lập ở Mat-xcơ-va. ( Liên Xô)
+Đề ra đường lối CM đúng đắn cho từng thời kì phát triển của CM thế giới, thống nhất và phát triển phong trào CM thế giới theo một đường lối chung .
+ 1943, QTCS tuyên bố tự giải tán .
5’
HĐ 3:Củng cố
-GV sơ kết bài học theo SGV.
-Sử dụng sơ đồ sau cho HS nhận xét 
1. Sơ đồ diễn biến tình hình kinh tế Châu Âu những năm 1918-1929:
a
 b
 1918 1924 1929
Ghi chú: + Đường thẳng a: chỉ mức tăng trưởng trung bình 
 + Đường gấp khúc b thể hiện mức độ tăng trưởng
H: Quan sát và nhận xét tình hình kinh tế châu Âu 1918-1929?
-HS lên bảng thực hiện
-lớp quan sát và bổ sung
 2.Nối các sự kiện niên đại cho đúng :
 a. Đảng cọng sản Hung- ga- ri 	1-1918
b. Đảng cọng sản Pháp 	12-1918
c. Quốc tế Cọng sản 	3 -1920
d. Đảng cộng sản Đức 	3/1919
	4.Hướng dẫn về nhà : ( 2 ‘)
 -Hoàn thành các bài tập 2.3.4 Sách bài tập
-Chuẩn bị : +Đọc mục II và quan sát H.62 - trả lời câu hoỉ nhận xét về tình hình Liên Xô và Anh trong những năm 1929-1933
+Đọc các đoạn chữ in nhỏ trong bài 
IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung 
 Soạn ngày : 27/11/2006
Bài : 17( t.t) 
Tiết 26. 	II.CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939
	I.Mục tiêu :
Kiến thức :
-Cuộc đại khủng hoảng 1929-1933 và tác động của nó đối với châu Aâu.
- Vì sao CN PX thắng lợi ở Đức nhưng thất bại ở Pháp ?
	2.Tư tưởng : Giúp HS thấy rõ tính chất phản động và nguy hiểm của CNFX .Từ đó bồi dưỡng ý thức căm ghét chế độ phát xít, bảo vệ hòa bình thế giới..
	3. Kĩ năng : 
-Rèn tư duy lôgích, khả năng nhận thức và so sánh các sự kiện lịch sử để lí giải sự khác biệt trong quan hệ của các sự kiện đó.
-Sử dụng bản đồ, biểu đồ để hiểu những biến động lịch sử đã tác động đến lãnh thổ các quốc gia như thế nào?
	II. Chuẩn bị :
-GV: 	Biểu đồ: Sản lượng thép của Anh và Liên Xô
-HS: Đọc trứơc nội dung bài ở nhà 
	III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (4’) 
H: Quốc tế CS đã có những đóng góp gì cho phong trào CM thế giới trong những năm 1919-1923?
Bài tập:Quốc tế CS được thành lập trong hoàn cảnh nào ?
a. Cao trào CM thế giới dâng cao .
b. Nhiều Đảng CS thành lập.
c. Cả hai hoàn cảnh trên 
3. Giảng bài mới
-Giới thiệu bài (1’)
Sau thời gian ổn định và phát triển kinh tế, các nước TB châu Aâu lại lâm vào cuộc đại khủng hoảng kinh tế,gây ra những hậu quả hết sức nghiêm trọng, CNFX hình thành và chiến tranh thế giới xảy ra.Để giúp các em tìm hiểu vấn đề này, các em tiếp tục tìm hiểu phần II của bài 17
- Tiến trình bài dạy :
T/l
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
15’
HĐ1: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 như thế nào đối với các nước tư bản Châu Âu?
1-Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1833 và những hậu quả của nó.
 - Nguyên hân dẫn đến khủng hoảng kinh tế 1929-1933 là gì?
Yêu cầu HS quan sát H.62.
 - Em có nhận xét gì về tình hình sản xuất ở Liên Xô và Anh trong những năm 1929-1931?
 - Cuộc khủng hoảng đã gây ra hâïu quả gì đối với CN tư bản?
 - Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng giai cấp tư bản 1929-1933 ở các nước I-ta-li-a đã làm gì?
- Phải tính thêm : Đức là quê hương của chủ nghĩa quân phiệt bị bại trận trong chiến tranh thếù giới thứ nhất, bị khủng hoảng nghiêm trọng trong những năm 1929-1933,phong trào cách mạng không đủ sức đẩy lùi chủ nghĩa phát xít.
- Đọc bản chất chủ nghĩa phát xít SGV tr. 118.
- Dựa vào đoạn chữ nhỏ SGK tr. 90 trả lời .
- Xem H. 62 tr. 90 
- Hai chiều hướng trái ngược nhau trong nền sản xuất 1929-1931.
- Sản xuất đình đốn, nạn thất nghiệp, người lao động đói khổ.
- Giai cấp tư sản đã dung túng đưa chủ nghĩa phát xít lên cầm quyền.
- Đọc đoạn chữ nhỏ SGK tr. 90.
-1929-Khủng hoảng kinh tế thế giới bùng nổ và kéo dài đến 1933.
+ Sản xuất đình đốn 
+ Nạn thất nghiệp 
àNgười lao động đói khổ.
- Chủ nghĩa phát xít lên cầm quyền ở Đức và I-ta-li-a và phát động chiến tranh để chia lại thế giới. 
17’
HĐ2: Vì sao nhân dân Pháp đánh bại được chủ nghĩa phát xít ở Pháp.
2-Phong trào Mặt trận nhân chống chủ nghĩa phát xít và chống chiến tranh 1929-1939.
- Mặt trận nhân dân Pháp được thành lập trong hoàn cảnh nào?
- Vì sao nhân dân Pháp đẩy lùi được chủ nghĩa phát xít?
- Nêu một số chính sách tiến bộ ban bố các quyền tự do dân chủ và được áp dụng ở cả các thuộc địa.
- Xem H. 63 tr. 91.
Trình bày cách mạng Tây Ban Nha theo SG.
- Cách mạng Tây Ban Nha có khác gì so với cách mạng Pháp trong thời gian này.
- Dùng H. 64 tr. 92 minh họa niềm vui chiến thắng  
- Dựa vào đoạn chữ nhỏ tr.91 
->trả lời. 
- Đảng Cộng sản huy đôïng kịp thời quần chúng xuống đường đấu tranh thống nhất lực lượng, tập hợp các Đảng phái, đoàn thể trong mặt trận chung, nêu cương lĩnh phù hợp với quyền lợi của đông đảo quần chúng.
- Ở Tây Ban Nha diễn ra cuộc đấu tranh cách mạng kéo dài hơn 3 năm (1936-1939) chống lực lượng can thiệp của phát xít Đức, Italia và các thế lực phát xít Phanxicô. Có đội quân tình nguyện quốc tế từ 53 nước –thế giới đã tham gia chiến đấu bên cạnh các chiến sĩ tư bản chủ nghĩa.
- Dưới sự chỉ đạo của Quốc tế cộng sản phong trào đấu tranh thành lập Mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít lan rộng nhiều nước tư bản ở Châu Âu :
+ Pháp: Đảng Cộng sản huy động công nhân đấu tranh đánh bại lực lượng phát xít (2.1934)
* 5.1935, Mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít thành lập.
* 5.1936, Chính phủ Mặt trận nhân dân phát xít thành lập.
+ Tây Ban Nha: 
*2.1936, Chính phủ Mặt trận nhân dân thành lập .
* Đức và Italia hậu thuẫn phát xít Tây Ban Nha làm đảo chính.
5’
HĐ3:Củng cố: Thảo luận (Có thể cho học sinh thảo luận điểm giống và khác nhau giữa cách mạng Tây Ban nha và cách mạng Pháp trong thời gian này)
-Vì sao chủ nghĩa phát xít thành lập ở Đức nhưng lại thất bại ở Pháp?
*Tổ chức HS thảo luận
+Đức: giai cấp tư sản dung túng đưa phát xít lên cầm quyền ngoài ra là nước bại trận trong chiến tranh thế giới thứ nhất, khủng hoảng nghiêm trọng trộng năm 1929-1933, là quê hương của chủ nghĩa quân phiệt Đức và phong trào cách mạng không đủ sức đẩy lùi chủ nghĩa phát xít.
+Pháp: Đảng Cộng sản đã kịp thời huy động quần chúng xuống đường đấu tranh thống nhất lực lượng, tập hợp các Đảng phái đoàn thể trong mặt trận chung, nêu cương lĩnh phù hợp với quyền lợi của đông đảo quần chúng.
4. Hướng dẫn về nhà (2 ‘)- Làm bài tập 5,6,7 và bài tập 4 trang 92
Chuẩn bị: 
+Xác định vị trí nước Mỹ trên bản đồ thế giới.
+ Mỹ có lợi gì trong chiến tranh thế giới thứ nhất.
+ Quan sát các H.65,66 mô tả; so sánh với H. 67 và nêu nhận xét .
+ Đọc nội dung chính sách mới và quan sát H. 69 và mô tả bức tranh muốn nói gì? 
IV Rút kinh nghiệm, bổ sung 
Soạn ngày : 03/12.2006
Tiết 27-Bài 18 NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
	I.Mục tiêu :
	1. Kiến thức : Giúp HS hiểu được 
-Những nét chính về tình hình KT-XH nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ nhất : sự phát triển nhanh chóng về kinh tế và nguyên nhân của sự phát triển đó, phong trào công nhân và sự thành lập Đảng cộng sản Mĩ .
- Tác động của cuộc khủng hoảng 1929-1933 đối với nước Mĩ và chính sách của Tổng thống Rudơ ven nhằm đưa nước Mĩ ra khỏi cuộc khủng hoảng 
	2.Tư tưởng : 
-Giúp HS nhân thức được bản chất của CNTB Mĩ, những mâu thuẫn gay gắt trong lòng XH Mĩ 
-Bồi dưỡng ý thức đúng đắn về cuộc đấu tranh chống sự áp bức bất công trong XH tư bản. 
	3. Kĩ năng : 
- Biết sử dụng và khai thác tranh ảnh lịch sử để hiểu những vấn đề KT - XH 
- Bước đầu biết tư duy, so sánh để rút ra bài học lịch sử từ những sự kiện lịch sử .
	II. Chuẩn bị :
-GV: Tư liệu về tình hình KT – XH Mĩ những năm 1918-1939 ,bản đồ thế giới 
-HS: Đọc trứơc nội dung bài ở nhà 
	III. Hoạt động dạy và học :
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (4’) 
H: Trình bày hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đối với các nước tư bản châu Aâu?

File đính kèm:

  • docGA SU 8 HIEN HANH.doc
Giáo án liên quan