Giáo án Lịch sử 7 - Tuần 29

I.MỤC TIU BI HỌC

1/ Về kiến thức:

_ Giúp học sinh củng cố những kiến thức cơ bản về lịch sử địa phương mình

_ Nắm được những thành tựu chủ yếu về các mặt chính trị, kinh tế, văn hoá của địa phương mình

2/ Về tư tưởng: củng cố, nâng cao cho học sinh lòng yêu nước, niềm tự hào và tự cường dân tộc, biết ơn tổ tiên để noi gương, học tập.

3/ Về kĩ năng: giúp học sinh biết quan sát phân tích cc di tích lịch sử địa phương.

II/ CHUẨN BỊ:

 GV:SGK,SGV, giáo án,

 

doc3 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1237 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Tuần 29, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29 TIẾT 55 
Ns: 
Nd: LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/ Về kiến thức:
_ Giúp học sinh củng cố những kiến thức cơ bản về lịch sử địa phương mình
_ Nắm được những thành tựu chủ yếu về các mặt chính trị, kinh tế, văn hoá của địa phương mình 
2/ Về tư tưởng: củng cố, nâng cao cho học sinh lòng yêu nước, niềm tự hào và tự cường dân tộc, biết ơn tổ tiên để noi gương, học tập.
3/ Về kĩ năng: giúp học sinh biết quan sát phân tích các di tích lịch sử địa phương.
II/ CHUẨN BỊ:
 GV:SGK,SGV, giáo án, 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Ổn định 
Kiểm tra bài cũ :
Tổ chức hoạt động dạy học:
Giới thiệu bài:
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRỊ
 NỘI DUNG
Câu 1:Xã Long Hịa xưa kinh tế chủ yếu là gì?
- Xã Long Hịa hiện nay kinh tế chủ yếu là gì? (nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp, thương nghiệp) TL 4 phút
Câu2: Xã Long Hịa hiện nay cĩ những loại hình văn hĩa nào? 
Câu 3:Long Hịa trong Những hoạt động yêu nước của nhân dân Long Hịa từ đầu tk XX –CMTT 1945như thế nào?
(- bộ máy cai trị, kinh tế, đời sống nhân dân) TL 5’
GV chốt: Bộ máy cai trị gồm: 1 cai tổng chánh,1 phĩ tổng,1 ban biệnvà hội đồng địa hạt gồm:hương cả, hương chủ, hương sư,hương trưởng, hươngchánh, hương giáo, hương quản, hương bộ, hương thân, xã trưởng, hương hào.
Câu 4: Long Hịa cĩ những đảng viên nào ,1944?
-Hs trả lời
--Hs trả lời 
Hs trả lời
Hs trả lời
1: Kinh tế:
 a.Nơng nghiệp: nơng nghiệp.
 b. Thủ cơng nghiệp: kéo sơ dừa.
 c. Thương nghiệp: trươc 1975 khơng cĩ chợ , nay cĩ chợ Long Hịa
2. Văn hĩa:
 Sinh hoạt văn hĩa dân gian: ca, hát đặc biệt là đơn ca tài tử.
3.Những hoạt động yêu nước của nhân dân Long Hịa từ đầu tk XX –CMTT 1945:
1. Hồn cảnh:
 - Bọn quan lại địa chủ kết cấu lập ra bộ máy cai trị: 
 - Kinh tế:kém phát triển.
 - Dân từ 18-55 tuổi: phải đĩng thuế 6 đồng một cắc rưỡi, 56-60 tuổi đĩng 2 đồng 5 cắc, chỉ 60 trở lên mới khỏi đĩng. Về sau chia thành : hữu sản và vơ sản để thu.
Đời sống nhân dân khổ cực, đau bệnh khơng cĩ thuốc,khơng bệnh viện,khơng nhà bảo sanh, chỉ cĩ thầy pháp, thầy bùa , thầy bĩi gạt dân.
-Cả cù lao chỉ cĩ một trường học tại ấp Giồng Giá cĩ 1 giáo viên dạy chung các lớp 1,2,3 chưng 40 em. Sau Long Hưng cĩ 1 và rạch Gốc cĩ 1.
2. Diễn biến:
- Trước CMT8 cĩ những hoạt động chống tơ thuế, chống địa chủ. Nhưng thất bại do khơng cĩ lãnh đạo, tự phát, lẻ tẻ.
- 1944, cĩ hai đảng viên: nguyễn Thân ÁI (Tư Ngãi) và Võ Thanh Dương ( Tám Xứng) lãnh đạo nhân dân nổi dậy khởi nghĩa
- vũ khí cĩ 1 khẩu súng lửa 2 nịng, cịn lại là tầm vơng vọt nhọn và mả tấu.
-6-1-1946 tổng tuyển cử bầu quốc hội nhân dân hăng hái tham gia.
4 Củng cố: 
Kể hoạt động yêu nước ở xã Long Hịa đầu thế kỉ XX đến 1945 mà em biết?
Dặn dị:
Về tìm hiểu thêm về lich sử xã Long Hịa
Chuẩn bị bài: làm bài tập lịch sử. ( xem lại các bài học ở HKII)
TUẦN 29 TIẾT 56 
Ns: 2/3/10
Nd: 17/03/10 LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ
I. MỤC TIÊU :
 Giúp học sinh củng cố kiến thức đã học về lịch sử Việt Nam ở phần chương V
II. CHUẨN BỊ:
 GV: SGK, SGV, Giáo án,
 HS: SGK, xem lại các bài học ở chương V
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Ổn định :
Kiểm tra bài cũ: 
Tổ chức hoạt động dạy học:
Giới thiệu bài:
Bài mới: GV hướng dẫn HS làm các bài tập sau:
1/ Nêu tên các phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI (Thời gian, tên cuộc khởi nghĩa, địa bàn hoạt động).
Thời gian
Tên cuộc khởi nghĩa
Địa bàn hoạt động
_ Năm 1511
_ Năm 1512
_ Năm 1515
_ Năm 1516
_ Trần Tuân.
_ Trịnh Hưng, Lê Huy.
_ Phùng Chương.
_ Trần Cảo.
_ Hưng Hoá (Tây Bắc) và Sơn Tây (Phú Thọ).
_ Từ Nghệ An đến Thanh Hóa.
_ Núi Tam Đảo.
_ Đông Triều (Quảng Ninh).
Câu2.Vì sao hình thành Nam Bắc triều ? Cuộc chiến tranh Nam _Bắc triều diễn ra như thế nào?
+ hình thành Nam- Bắc triều:
 Khi triều Lê suy yếu, diễn ra tranh chấp giữa các phe phái càng quyết liệt. Lợi dụng tình hình đó 1527, mạc đăng Dung cướp ngội nhà Lê lập ra nhà Mạc-->Bắc triều.
1533,Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hóa lập một người thuộc nhà Lê lên làm vua lấy danh nghĩa “ phù Lê diệt Mạc”--> Nam triều.
 +Diẫn biến: Nam – Bắc triều đánh nhau liên miên hơn 50 năm từ Thanh – Nghệ ra Bắc.Năm 1592 Nam triều chiếm được Thăng Long, nhà Mạc rút lên Cao Bằng à chiến tranh chấm dứt.
Câu 3.Sự hình thành “ Vua Lê chúa Trịnh” ở Đàng ngoài và “ chúa Nguyễn” ở Đàng trong như thế nào?
-1592, cuộc xung đột Nam- Bắc triều kết thúc, Trịnh Tùng xưng vương xây dựng phủ chúa bên cạnh triều đình vua Lê, Họ Trịnh nắm toàn bộ quyền hành nhưng phải dựa vào danh nghĩa vua Lê nên gọi là vua Lê – chúa Trịnh ở ĐàngNgoài.
- Ở Đàng Trong con cháu họ Nguyễn thay nhau nắm quyền nên gọi là chúa Nguyễn.
Câu 4. Cuộc chiến tranh Nam Bắc triều và Trịnh Nguyễn đa dãn đến hậu quả gi?
- Đất nước bị chia cắt.
- Nhân dân cực khổ.
- Ở sông Gianh nhân dân phải chuyển đi nơi khác.
- Làm tổ thương cho sự phát triển của đất nước.
Câu 5..So với thế kỉ XV, tình hình chính trị,xã hội nước tathế kỉ XVII có gì khác?
- Đất nước bị chia cắt thành hai miền, làm cho nhân dân khổ cực.
- Chiến tranh giữa các dòng họ diễn ra liên tiếp, làm ảnh hưởng đến sự phát triển của đất nước. 
Câu 6. So với Đàng Ngoài, nông nghiệp Đàng Trong có bước tiến bộ như thế nào?
- Chính quyền tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ănvà thành lập ấp mới.
- Mở rộng khai thác vùng đồng bằng sông Cửu Long, làm cho xuất hioện nhiều thôn xóm mới
- Nhờ khai hoang và điều kiện tự nhiên nên nông nghiệp phát triển nhất là vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Củng cố:
Nêu tóm tắt diễn biến khởi nghĩa Tây Sơn?
Em nhận xét gì về nhân vật Quang Trung?
Dặn dò:
Về học bài , chuẩn bị bài :ơn tập

File đính kèm:

  • docTUAN 29 MOI.doc