Giáo án Lịch sử 7 - Năm học 2010-2011 - Phan Thị Thơm

A - Mục tiêu bài học

 - Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu, cơ cấu xã hội (gồm 2 giai cấp cơ bản).

 - Hiểu “TTTĐ” xuất hiện như thế nào? KT của TTTĐ khác KTLĐ.

 - Học sinh phải nhận thức đúng về sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người từ chế độ CHNL – XHPK.

 - Sử dụng bản đồ Châu Âu.

 - Biết so sánh, đối chiếu.

B - Phương tiện

 - Bản đồ CÂ thời PK

 -Tranh, ảnh về TTTĐ ở châu Âu.

 

doc127 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1118 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Năm học 2010-2011 - Phan Thị Thơm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hoá - giáo dục – KHKT của thời Trần?
	- Kinh tế : Xuất hiện trung tâm (Thăng long)
	-Văn hoá - giáo dục : (Tác giả: Trần Qu Tuấn, Trần Tuấn Khải, Trần Hán Siêu .)
	- KHKT (Nhà y học Tuệ Tĩnh, nhà TVH Đặng Lộ)
	IV - Củng cố
	- Khái quát toàn bộ Chương II, III
	V - HDVN
	- Học thuộc bài; 	 -Xem bài 18
__________________________
Soạn:............................
Giảng:..
GV:Phan Thị Thơm-THCS Vĩnh Phú
Tiết 33 – Bài 18: cuộc kháng chiến của nhà hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh
ở đầu thế kỷ xv
A - Mục tiêu bài học
	-Những nét chính về cuộc xâm lược của quân Minh và sự thất bại nhanh chóng của nhà Hồ, nguyên nhân thất bại.
	Sự tàn bạo của nhà Minh
	Các cuộc khởi nghĩa của quý tộc Trần.
	- Giáo dục lòng yêu nước, căm thù giặc
	-Rèn khả năng sử dụng bản đồ.
B - Phương tiện
	Lược đồ các cuộc khởi nghĩa đầu thế kỷ XV.
C - Các hoạt động dạy – học chủ yếu
I - ổn định
	7A: .. ;	7B: .
II - Kiểm tra bài cũ
	(Kết hợp trong giờ dạy bài mới)
III - Bài mới.
	-Giới thiệu bài
HĐ1: Cả lớp / cá nhân
1- Sự xâm lược của quân Minh và sự thất bị của nhà Hồ.
G: Vì sao quân Minh sang xâm lược nước ta?
a-Âm mưu
- Muốn chiếm nước ta
G: Chúng chuẩn bị những gì?
G: Cuộc chiến đấu diễn ra ntn?
b - Chuẩn bị
- 20 vạn quân + hàng chục vạn dân phu
c- Diễn biến:
+Địch: Lần lượt đánh bại quân nhà Hồ ở Lạng Sơn, Đa Bang, Đông Đô, Tây Đo,
G: Vì sao cuộc kháng chiến ta nhanh chóng thất bại?
-Ta: Cha con Hồ Quý Ly bị bắt.
-Nguyên nhân thất bại:
+ Chưa có sự đoàn kết giữa triều đình nhân dan.
+ Chưa chuẩn bị chu đáo
HĐ 2: Cả lớp / cá nhân
2- Chính sách cai trị của nhà Minh
G: Tìm hiểu chính sách cai trị của nhà Minh?
G: Nhận xét những chính sách cai trị của nhà Minh?
-Xoá bỏ quốc hiệu nước ta.
-Nhập nước ta với Trung Quốc.
-Thi hnàh chính sách đồng hoá
-Thiêu huỷ nhiều sách quý.
-Cưỡng bức, bóc lột nhân dânt a.
=> Là những chính sách thâm độc, tàn bạo
HĐ 3: Cả lớp / cá nhân
3 - Những cuộc khởi nghĩa của quý tộc nhà Trần.
G: Nguyên nhân của những cuộc khởi nghĩa này?
a-Nguyên nhân
-Do nhà Minh xâm lược nước ta.
G: Kể tên các cuộc khởi nghĩa? Diễn biến?
*Các cuộc khởi nghĩa:
-Trần Ngỗi (1407-1409)
-Trần Quý Khoáng (1409-1414)
* Kết quả
- Các cuộc khởi nghĩa thất bại.
G: Các cuộc khởi nghĩa có ý nghĩa gì? Vì sao thất bại?
-Thể hiện lòng yêu nước, căm thù giặc.
-Nhưng chưa có sự đoàn kết.
	IV - Củng cố
	- Khái quát toàn bài
	- Bài học rút ra (về tinh thần đoàn kết, về sự chuẩn bị)
	- So sánh với sự chuẩn bị thời Lý, Trần.
	V - HDVN
	- Học thuộc bài ; 	- Ôn tập chương III
Soạn:............................
Giảng:..
GV:Phan Thị Thơm-THCS Vĩnh Phú
Tiết 34 
 làm bài tập lịch sử (phần chương III)
A - Mục tiêu bài học
	-Hệ thống lại những kiến thức đã học ở chương III
	-Rèn khả năng phân tích, so sánh.
	Giáo dục ý thức học tập bộ môn.	
B - Phương tiện
	-SGK, SGV lịch sử 7.
 -Lược đồ kháng chiến chống Tống (1075 – 1077).
 -Lược đồ kháng chiến lần 3 chống quân Nguyên.
 - Lược đồ trận Bạch Đằng lịch sử.
C - Các hoạt động dạy – học chủ yếu
I - ổn định
	7A: ..	7B: .
II - Kiểm tra bài cũ
	- Kết hợp trong giờ làm bài.
III - Bài mới.	
	+ Giới thiệu bài.
HĐ1: Cả lớp / cá nhân
1-Bài tập 1
G: Nước Đại Việt đã 3 lần thắng quân xâm lược Mông – Nguyên vào thời gian nào?
G: Gọi lần lượt 5 HS lên bảng tường thuật lại cuộc kháng chiến chống Tông lần 2 và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên (3 lần)
a - Lần thứ nhất
1-1256
2 -1257
3 -1258
b - Lần thứ 2: 
1-1285. 2-1286. 3-1287
c - Lần thứ 3:
1 - 1286-1287
2 -1287-1288
3 - 1288-1289
HĐ 2: Cả lớp / cá nhân
2 - Bài tập 2
G: Xã hội thời Trần sau chiến tranh có những tầng lớp nào?
a-Vương hầu, quý tộc, địa chủ, nông dân, TTC, thương nhân, nông nô, nô tì
b-Vương hầu, quý tộc, địa chủ, nông dân, nông nô, nô tì.
HĐ 3: Cả lớp / cá nhân
3-Bài tập 3
G: Yêu cầu học sinh vẽ lược đồ h39?
-Vẽ lược đồ H39.
-Yêu cầu : Vẽ đẹp, chính xác.
G: Chấm 1 vài vở HS – nhận xét?
-Giáo viên chấm điểm, nhận xét.	
HĐ 4: Cả lớp / cá nhân
Chính sách hạn điền và hạn nô của Hồ Quý Ly đã ảnh hưởng đến tầng lớp nào?
Bài tập 4
A - Nông dân
B - Địa chủ
C - Quý tộc, vương hầu
D - Thương nhân
HĐ 5: Nhóm
Bài tập 5 : Kể tên những tấm gương tiêu biểu qua các cuộc kháng chiến? Tấm gương chỉ huy nào em nhớ nhất?
	IV - Củng cố
	- Khái quát chương III
	V - HDVN
	- Học thuộc bài. Ôn từ chương I – III
Soạn:............................
Giảng:..
GV:Phan Thị Thơm-THCS Vĩnh Phú
Tiết 35 – ôn tập
A - Mục tiêu bài học
	- Khắc sâu những kiến thức đã học về lịch sử thế giới, lịch sử Việt Nam 
	- Giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc.
	- Biết sử dụng bản đồ, lập bảng thống kê.
B - Phương tiện
	-SGK, SGV lịch sử 7.
C - Các hoạt động dạy – học chủ yếu
I - ổn định
	7A: ..	7B: .
II - Kiểm tra bài cũ
	-Kết hợp với kiểm tra bài mới.
III - Bài mới.	
	+ Giới thiệu bài.
A - Lý thuyết
	- Học sinh cần nắm được các nội dung sau: 
Phần 1: Lịch sử thế giới
	1 - Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu (nguyên nhân, thời gian hình thành).
	2 - Sự suy vong của xã hội phong kiến châu Âu (nguyên nhân, thời gian suy vong).
	3 - Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thờihậu kỳ trung đại ở châu Âu (nguyên nhân đấu tranh – Nội dung đấu tranh – Tác động của các phong trào đến xã hội phong kiến châu Âu)
	4 - Trung Quốc thời phong kiến (Sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc – các triều đại phong kiến – sự thịnh vượng – Những thành tựu văn hoá - KHKT).
	5 - ấn Độ thời phong kiến (như Trung Quốc).
	=> Việt Nam ảnh hưởng ntn của 2 nền văn hoá trên.
	6 - Các quốc gia phong kiến Đông Nam á 	-Sự hình thành
	-Gồm những quốc gia nào
	-Thời gian phát triển, suy vong.
	7 - Đánh giá, so sánh sự hình thành, phát triển, suy vong của xã hội phong kiến châu Âu, Đông Nam á.
Phần 2: Lịch sử Việt Nam 
	1 -Ngô Quyền dựng nền độc lập, kháng chiến chống quân Nam Hán.
	2 - Nhà Đinh xây dựng đất nước. Cuộc kháng chiến chống Tống lần 1.
	3 - Nhà Lý thành lập. Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần 2.
	4 - Nhà Trần thành lập. 3 lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên.
	5 - Nhà Hồ thành lập. Những cải cách của Hồ quý Ly.
b-bài tập
	1 - Lập bảng so sánh sự hình thành, phát triển suy vong của xã hội phong kiên sở Châu Âu, phương Đông.
	2 - Lập bảng so sánh những thành tựu văn hoá , KHKT của 2 quố gia phong kiến Trung Quốc - ấn Độ.
	3 - Lập bảng thống kê sự hình thành, phát triển, suy vong các giai cấp cơ bản, những thành tựu kinh tế, văn hoá KHKT của các triều đại phong kiến Việt Nam đã học.
	4 - Kể tên và những đóng góp của các anh hùng dân tộc ở các triều đại phong kiến Việt Nam đã học.
	IV - Củng cố
	-Khái quát lại chương I – III
	V – HDVN
 - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra HK1
Soạn:............................
Giảng:..
GV:Phan Thị Thơm-THCS Vĩnh Phú
Tiết 36 – làm bài kiểm tra học kì I
A - Mục tiêu bài học
	- Học sinh nắm đựơc các kiến thức cơ bản
	- Có óc tổng hợp, quan sát.
	- Rèn khả năng tự làm bài , tự giác.
B - Phương tiện
	-Kiểm tra viết
C - Các hoạt động dạy – học chủ yếu
I - ổn định
	7A: ..	7B: .
II - Kiểm tra bài cũ
III - Bài mới.	
Đề bài
A - Trắc nghiệm
	I/ Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đầu câu em chọn.
Câu 1: Sự kiện vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long diễn ra vào năm nào?
A- Năm 1005	B – 1009 	C - Năm 1010	 D - 1054
Câu 2: Tên nước Đại Việt do triều đại nào đầu tiên đặt ra?
A- Triều Ngô	B – Triều Đinh 	C. Triều Tiền Lê	 D – Triều Lý.
Câu 3: “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc” là kế sách đánh giặc của ai?
	A – Ngô Quyền	B - Đinh Bộ Lĩnh
	C – Lý Thường Kiệt	D – Trần Quốc Tuấn.
Câu 4: Chủ trương “vườn không nhà trống” đánh giặc, được thực hiện trong cuộc kháng chiến chống:
A – Tống B – Mông – Nguyên C – Cham-pa D - Minh
II/ Dạng ghép đôi (Nối cột A với cột B sao cho đúng)
Thời gian (A)
Sự kiện (B)
a, 1/1258
1. 3 vạn quân Mông Cổ xâm lược nước ta
b, 1279
2. Trung Quốc bị Mông Cổ thống trị
c, 1/1285
3. Trận Bạch Đằng lịch sử kết thúc cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên thắng lợi.
d, 5/1285
4. 50 vạn quân Nguyên xâm lược Đại Việt
e, 4/1288
5. Ta phản công quân giặc ở Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương
B - Tự luận
Câu 1: Hãy nêu diễn biến, kết quả, ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm 1288?
Câu 2: Trình bày sự phát triển của giáo dục, khoa học kĩ thuật thời Trần?
đáp án – Thang điểm
A - Trắc nghiệm (3điểm)
	I/ Dạng câu lựa chọn: (1 điểm) 
 Mỗi câu đúng được 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
Đáp án
C
D
C
B
 II/ Dạng ghép đôi: (2 điểm)
Nối đúng: a – 1; b – 2; c – 4; d – 5; e - 3
B - Tự luận (7điểm)
Câu 1: (4điểm)
 Chiến thắng Bạch Đằng
- Địch ở Thăng Long gặp nhiều khó khăn. Địch rút quân theo 2 đường thuỷ – bộ.
- 5/1288: Ta phản công, tiêu diệt quân địch sông Bạch Đằng và quân bộ ở Lạng Sơn.
* ý nghĩa lịch sử :
Câu 2: (3 điểm)
 Giáo dục và khoa học kĩ thuật
a - Giáo dục: Trường học mở ra ngày càng nhiều, các kì thi chọn người giỏi được tổ chức thường xuyên hơn
- Lập ra Quốc sử viện
Năm 1272, bộ Đại Việt sử kí ra đời
b- KHKT:
- Quân sự: có tác phẩm “Binh thư yếu lược” của Trần Hưng Đạo; chế tạo được sung Thần cơ, đóng được thuyền lớn.
- y học: Có thầy thuốc giỏi Tuệ Tĩnh, ông đã chữa bệnh cho nhân dân bằng thuốc Nam.
-Thiên văn: Đặng Lộ
IV - Củng cố
	- Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra
V – HDVN:- Chuẩn bị bài 19 - HKII
Học kì II
Soạn:............................
Giảng:..
GV: Phan Thị Thơm
THCS Vĩnh Phú
Tiết 37: Bài 19
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)
I-Mục tiêu:
	- Giúp học sinh nắm được những nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ chỗ bị động đối phó với quân Minh ban đầu thời kì chủ động tiến công giải phóng đất nước.
	- Nắm được nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa.
	- Thấy được tinh thần yêu nước, anh dũng hi sinh, bất khuất của nghĩa quân Lam Sơn.
	- Giáo dục cho học sinh lòng yêu nước, tự hào dân tộc
	- Kỹ năng sử dụng bản đồ.
II-phương pháp – phương tiện
1-Phương pháp
	+Thảo luận
	+GQVĐ
2-Phương tiện: 
	Lược đồ khởi

File đính kèm:

  • docLich su 7 Chuan KTKN.doc
Giáo án liên quan