Giáo án Lịch sử 7 - Tuần 10 - Năm học 2009-2010

1.MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA

a. Về kiến thức:

- Qua bài HS củng cố lại kiến thức đã học vận dụng vào làm bài KT

 b. Về kĩ năng:

- Rèn kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát sự kiện LS

c.Về tư tưởng:

- GDHS tư tưởng tự hào DT, yêu quý LĐ, ý thức tự giác

2. NỘI DUNG ĐỀ

A. Phần trắc nhiệm khách quan: (3 điểm).

Câu 1: Khoanh vào phương án đúng.

 a. Ai tìm ra châu Mĩ:

A. Va-xcô đơ ga-ma B. Cô- lôm-bô C. Ma-gien-lan D. Đi-a-xơ

b. Chế độ phong kiến ở Trung Quốc được hình thành từ:

A. Thế kỷ III (TCN) B. Thế kỷ I (TCN) C. Thế kỷ I D. Thế kỷ III

 c. Khu vực Đông Nam á hiện nay có:

A. 9 nước B. 10 nước C. 11 nước D. 12 nước

 d. Năm 939, Ngô Quyền lên ngôi vua, đống đô ở:

A. Thăng Long B. Hoa Lư C. Mê Linh D. Cổ Loa

 

doc7 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1084 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Tuần 10 - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
11/2009
Tiết 19 : KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT
1.MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA
a. Về kiến thức: 
- Qua bài HS củng cố lại kiến thức đã học vận dụng vào làm bài KT
 b. Về kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát sự kiện LS
c.Về tư tưởng: 
- GDHS tư tưởng tự hào DT, yêu quý LĐ, ý thức tự giác
2. NỘI DUNG ĐỀ
A. Phần trắc nhiệm khách quan: (3 điểm).
Câu 1: Khoanh vào phương án đúng.
	a. Ai tìm ra châu Mĩ:
A. Va-xcô đơ ga-ma
B. Cô- lôm-bô
C. Ma-gien-lan
D. Đi-a-xơ
b. Chế độ phong kiến ở Trung Quốc được hình thành từ:	
A. Thế kỷ III (TCN)
B. Thế kỷ I (TCN)
C. Thế kỷ I
D. Thế kỷ III
	c. Khu vực Đông Nam á hiện nay có:
A. 9 nước
B. 10 nước
C. 11 nước
D. 12 nước
	d. Năm 939, Ngô Quyền lên ngôi vua, đống đô ở:
A. Thăng Long
B. Hoa Lư
C. Mê Linh
D. Cổ Loa
Câu 2: (1 điểm): Hãy nối cột (A) với cột (B) sao cho đúng với thời gian và sự kiện tương ứng.
Thời gian (A)
Nối cột
Sự kiện (B)
1- Thế kỷ V
1 —> 
a, Dời đô về Đại La
2- Năm 938
2 —> 
b, Chế độ phong kiến ở châu Âu được hình thành
3- Năm 1010
3 —> 
c, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế
4- Năm 1054
4 —> 
d, Chiến thắng Bạch Đằng
e, Đổi Quốc hiệu là Đại Việt
Câu 6: (1 điểm): 	Chọn và điền từ thích hợp (dân; vua; tấn công; đánh; chiếm; số; phạm; sách) vào chỗ (..) để hoàn thiện bài thơ:
“Sông núi nước Nam,  Nam ở,
Rành rành định phận ở  trời.
Cớ sao lũ giặc sang xâm ,
Chúng bay sẽ bị  tơi bời”.
B. Phần tự luận: (7 điểm)
 Câu 1: (2 điểm): Trình bày cơ sở kinh tế, xã hội của xã hội phong kiến ?
Câu 2: (5 điểm): Trình bày diễn biến, kết quả, nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt ?
3. ĐÁP ÁN
A. Phần trắc nhiệm khách quan: (3 điểm).
A. Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm)
Câu
1
2
3
a
b
c
d
Đáp án
B
A
C
D
1 —> b
2 —> d
3 —> a
4 —> e
Vua
Sách
Phạm
đánh
Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
1 điểm (mỗi ý 0,5 điểm)
1 điểm (mỗi ý 0,25 điểm)
B. Phần tự luận: (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm):
	* Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp 
* Cơ sở xã hội: 
- Địa chủ- Nông dân ( phương Đông )
- Lãnh chúa- nông nô ( châu Âu)
- Phương thức bóc lột: địa tô
Câu 2: (5 điểm): 
* Diễn biến
- Q. Quỳ cho quân vượt sông đánh phòng tuyến của ta -> bị quân ta phản công quyết liệt -> đẩy lùi
- Cuối xuân1077 LTK cho quân vượt sông đánh vào doanh trại địch
* Kết quả
- Quân giặc: Chết quá nửa
- Q.Quỳ chấp nhận giảng hoà -> rút quân về nước
- Nền ĐL tự chủ được giữ vững
* Nguyên nhân thắng lợi
- TT ĐK và chiến đấu anh dũng của ND ta
- Sự chỉ huy tài tình của LTK
* ý nghĩa
- Là trận đánh tuyệt vời trong LS đánh giặc ngoại xâm của DT
- Củng cố nền ĐL tự chủ của Đại Việt
- Nhà Tống từ bỏ mộng XL Đại Việt
 4. ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT SAU KHI CHẤM BÀI KIỂM TRA
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn : 02/11/2009
Ngày dạy: 05/11/2009
TIẾT 20- BÀI 12:
ĐỜI SỐNG KINH TẾ VĂN HOÁ
 	1 . MỤC TIÊU 
a. Về kiến thức 
Giúp HS
 Dưới thời Lí nền KT nông nghiệp, TCN đã có chuyển biến và đạt được 1 số thành tựu nhất định: Diện tích đất đai mở rộng, thuỷ lợi được chú ý, nhiều nghề thủ công mới xuất hiện
Việc buôn bán với nước ngoài được phát triển
XH có sự chuyển biến về giai cấp, VHGD phát triển, hình thành VH Thăng Long
 	b. Về kĩ năng
Làm quen với kĩ năng quan sát tranh ảnh, phương pháp phân tích, lập bảng so sánh đối chiếu và vẽ sơ đồ
	c. Về thái độ
GD lòng tự hào DT, ý thức XD và bảo vệ VHDT cho HS
Bước đầu có ý thức vươn lên trong XD đất nước ĐL tự chủ
2. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS
a. Chuẩn bị của GV : Soạn giáo án, tranh ảnh SGK
 Sưu tầm tranh ảnh
b. Chuẩn bị của HS : SGK, vở, tìm hiểu ND bài: Sưu tầm tranh ảnh, chuyện có liên quan đến bài 
3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY (45’)
a. kiểm tra bài cũ (3’)
GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
*Giới thiệu bài : Sau khi kháng chiến chống Tống thắng lợi để phát triển KT , VH và bảo vệ vững chắc nền ĐLQG nhà Lí đã tiến hành nhiều biện pháp nhằm phát triển KT, VH => bài mới
b. Dạy nội dung bài mới (38’) 
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung cần đạt
?
G
?
?
H
?
H
G
H
?
H
G
?
H
G
?
H
?
G
?
H
G
H
?
?
?
H
?
H
?
?
H
?
H
?
H
G
?
H
H
G
?
H
?
G
?
H
Đọc SGK
Thời Lí ruộng đất công làng xã là bộ phận chủ yếu, nguồn thu nhập lớn nhất của nhà nước cũng như của ND
Theo em nông nghiệp đóng vai trò ntn trong nền KT thời Lí
Tại sao nông nghiệp lại là nền tảng KT chủ yếu của Đại Việt?
- Sống phụ thuộc vào nông nghiệp
Ruộng đất trong cả nước thuộc quyền sở hữu của ai?
- Của nhà vua
- Trên thực tế ruộng đất do nông dân canh tác
- Hàng năm, dân làng chia nhau ruộng đất công để cày cấy và nộp thuế cho nhà vua 
-> Trong đó ruộng công làng xã đang là bộ phận chiếm phần lớn diện tích trồng trọt. ND theo tục lệ chia ruộng cày cấy tự nuôi sống, nộp thuế làm nghĩa vụ cho nhà nước
Đọc phần in nghiêng
Các vua Lí thường về địa phương cày tịch điền. Tự tay vua cày mấy đường để thể hiện điều gì? (ý nghĩa)
- Khuyến khích NDSX
Tuy nhiên trong XH thời Lí, sự phân chia ruộng đất diễn ra khá mạnh. Vua Lí lấy 1 số đất công làm nơi thời phụng, tế lễ, 
Nhà Lí đề ra những biện pháp gì để khuyến khích nông nghiệp phát triển?
- Khuyến khích khai hoang
- Giảng chữ nhỏ SGK
Để bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp nhà Lí làm gì?
- Ban hành lệnh cấm giết trâu bò
Kết quả
Tại sao lại có được sự phát triển nói trên?
Em có nhận xét gì về những chính sách này của nhà Lí? Tác dụng gì?
- HS thảo luận
- Đó là những chính sách tiến bộ có tác dụng thúc đẩy SX nhất là trong buổi đầu dựng nước này.
Chuyển: Cùng với phát triển nông nghiệp, TCN, thương nghiệp cũng phát triển
Đọc SGK (phần in nghiêng)
ND trong đoạn in nghiêng cho thấy nghề thủ công vào phát triển?
Tại sao?
Qua việc làm trên của nhà Lí, em nghĩ gì về hàng tơ lụa của Đại Việt thời đó?
- Phát triển đẹp, phong phú.
Tại sao nhà Lí không dùng gấm vóc của nhà Tống?
- Nhà Lí muốn nâng cao giá trị hàng trong nước
- Khuyến khích ND sử dụng hàng của mình SX
Ngoài nghề dệt còn có nghề nào phát triển?
HS xem hình 23, bát tráng men ngọc thời Lí và nhận xét đánh giá (Hình dáng? Chất lượng? Men?)
Đẹp, hài hoà, cân đối
Ngoài nghề dệt, làm gốm còn nghề nào phát triến?
=> Nghề thủ công cổ truyền trong ND phát triển nhanh.
Bước phát triển mới của thủ công nghiệp làm gì?
- Tạo ra nhiều sản phẩm mới kĩ thuật ngày càng cao
- SGK (T46)
Tình hình thương nghiệp ntn?
- Buôn bán trong và ngoài nước mở mang phát triển hơn trước
- ở vùng hải đảo và vùng biên giới Lí- Tống. Chính quyền 2 bên lập nhiều khu chợ tập trung để ND trao đổi.
Đọc đoạn chữ nhỏ
- Vân Đồn- thuộc tỉnh Quảng Ninh là 1 hải đảo, nơi thương nhân nước ngoài thường đến buôn bán  (SGK)
Tại sao nhà Lí chỉ cho người nước ngoài buôn bán ở hải đảo vùng biên giới mà không cho họ tự do đi lại ở nội địa?
- Thể hiện ý thức tự giác, tự vệ với nhà Tống.
Việc thuyền buồm nhiều nước vào trao đổi ở Đại Việt đã phản ánh tình hình thương nghiệp ở nước ta thời đó ntn?
- Khẳng định Thăng Long trở thành 1 trung tâm TCN, thương nghiệp.
Sự phát triển TCN, thương nghiệp thời Lí chứng tỏ điều gì? (thảo luận)
- Chứng tỏ khả năng KT của ND ta 1 đất nước độc lập và yên bình, vừa chứng tỏ rằng ND ta có đủ khả năng, tài năng, sức lực XD 1 nền KT tự chủ phát triển.
I/ Đời sống kinh tế
1/ Sự chuyển biến của nền nông nghiệp (19’)
- Nông nghiệp là ngành KT chủ yếu quan trọng nhất của Đại Việt
- Ruộng đất thuộc quyền sở hữu của nhà vua do ND canh tác
Khuyến khích phát triển nông nghiệp
- Tổ chức lễ cày tịch điềm
- Khuyến khích khai khẩn đất hoang
- Đắp đê, đào vét kênh mương
- Bảo vệ sức kéo
Kết quả:
- Nông nghiệp phát triển được mùa
=> Những chính sách tiến bộ
2/ Thủ công nghiệp và thương nghiệp (19’)
* Thủ công nghiệp
 Nghề dệt
Làm gốm
Xây đền đài, cung điện, nhà cửa
-> Rất phát triển
- Nghề làm nghề đồ trang sức (làm bạc), làm giấy, in, đúc đồng, rèn sắt,  mở rộng
* Thương nghiệp
Buôn bán trao đổi trong và ngoài nước phát triển
-> Thăng Long trở thành 1 trung tâm TCN- thương nghiệp
c. Củng cố, luyện tập (3’)
? Nhà Lí làm gì để đẩy mạnh SX nông nghiệp?
? Những nét chính trong sự phát triển TCN- thương nghiệp?
? Mối qh giữa nông nghiệp- TCN- thương nghiệp?
? Em hãy nêu tình hình Đại Việt dưới thời Lí
 ổn định, thống nhất, có chính quyền vững chắc.
? Làm BT trong vở BT
d. hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’)
Học
Đọc lại SGK
Làm BT còn lại trong vở BT
Sưu tầm tranh

File đính kèm:

  • docT 10.doc