Giáo án Lịch sử 7 - Học kỳ I - Chuẩn kiến thức kỹ năng

1. Kiến thức :

- Trình bày sự hình thành xã hội PK châu Âu.

- Hiểu khái niệm “lãnh địa phong kiến” đặc trưng của kinh tế lãnh địa phong kiến.

- Hiểu biết một số nét cơ bản về thành thị trung đại.

- Phân biệt sự khác nhau giữa kinh tế lãnh địa và nền kinh tế trong thành thị trung đại.

2. Kĩ năng :

- Rèn kĩ năng xác định vị trí các quốc gia PK Châu Âu trên bản đồ. Vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ XHCHNL đến XHPK.

3. Thái độ :

 - Học sinh nhận thức được sự phát triển hợp qui luật của xã hội loài người đi từ xã hội chiếm hữu nô lệ lên xã hội phong kiến.

 

doc100 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1369 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Học kỳ I - Chuẩn kiến thức kỹ năng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 trạng vô cùng khốn đốn
? Lý Thường Kiệt đã làm gì đẩy quân Tống vào tình thế hoang mang hơn ?
- Giới thiệu bài thơ – nội dung , ý nghĩacủa bài thơ
-> Bài thơ được nhắc lại nhiều lần mạnh mẽ vang xa làm tăng sức mạnh quyết chiến, quyết thắng cho quân ta. Quân giặc sợ hãi chán nản khiến cho Quách Quỳ phải hạ lệnh cho các tướng sĩ "Ai còn bàn đánh sẽ chém".
GV: Nhân cơ hội giặc đang hoang mang, đang đêm, LTK mở trận quyết chiến, đánh thẳng vào doanh trại của chúng à giặc bị bất ngờ, hốt hoảng, thua to.
=> LTK quyết định kết thúc chiến tranh bằng biện pháp mềm dẻo “giảng hòa”.
? Vì sao đang ở thế thắng mà LTK chủ trương giảng hòa?
-> Không làm tổn hại danh dự nước lớn.
+ Giữ mối quan hệ bang giao hòa hiếu vì mục đích của ta là hòa bình. bảo đảm hòa bình lâu dài. Đó là truyền thống nhân đạo của dân tộc ta.
GV cho HS thảo luận nhóm nội dung sau.
? Thảo luận : Nêu những cách đánh độc đáo của Lý Thường Kiệt đựoc sử dung trong cuộc khánh chiến chống xâm lược tống 
-> Cách tiến công chủ động.
+ Cách phòng thủ: Chọn điểm quyết chiến, kết hợp đánh quân sự và tâm lý.
+ Cách kết thúc chiến tranh bằng giảng hòa.
? Cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi có ý nghĩa lịch sử như thế nào đối với dân tộc ta ? Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi đó ?
1/ Kháng chiến bùng nổ :
* Phía Đại Việt:
- Các địa phương ráo riết chuẩn bị bố phòng.
- Chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống quân xâm lược Tống.
* Phía nhà Tống:
- 1076, tiến hành xâm lược ĐV theo 2 đường:
+ Cánh chủ đạo là đường bộ do Quách Quỳ và Triệu Tiết chỉ huy.
 + Đường biển tiếp ứng cho Hòa Mâu dẫn đầu.
à Kế hoạch hợp quân thủy bộ không thành.
* Diễn biến :
- Cuối 1076 quân Tống tấn công vào nước ta 
+ Quân bộ :Bị chặn đánh ở gần biên giới, chúng tiến xuống phía nam và đóng quân ở bờ bắc sông Như Nguyệt
+ Quân thủy : Bị Lý kế Nguyên đánh bại ở bờ biển Quảng Ninh.
2/ Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến sông Như Nguyệt
a/ Diến biến :
- Quân Tống nhiều lần tấn công vào phòng tuyến sông Như Nguyệt để tiến xuống phía Nam, nhưng bị quân ta đẩy lùi.
- Quân Tống chán nản, tuyệt vọng, chết dần chết mòn. Cuối năm 1077, quân ta phản công, quân Tống thua to.
-Quân ta chủ động kết thúc chiến tranh bằng đề nghị “giảng hòa”, quân Tống chấp nhận ngay và rút về nước. 
b/ ý nghĩa – nguyên nhân thắng lợi:
* ý nghĩa : 
- Buộc quân Tống từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt
- Nền độc lập dân tộc, tụ chủ được bảo vệ
* Nguyên nhân :
- Đoàn kết dân tộc- Sự ủng hộ của nhân dân 
- Người lãnh đạo tài giỏi đặc biệt là Lý Thường Kiệt
Hoạt động 3. Củng cố: 
- Trình bày diễn biến cuộc chiến trên sông Như Nguyệt.
	- Đánh giá vai trò của LTK?
C. Hướng dẫn VN: 
- HS học và làm bài tập lịch sử.
	- Chuẩn bị bài sau.
 TIếT 10 	Ngy soạn: 16/09/2009
 	 Ngy dạy: 21/09/2009 
Tiết 16. LàM BàI TậP LịCH Sử
I. Mục tiêu bài học. 
 Sau bài học HS đạt được 
Giúp học sinh nắm lại được những kiến thức cơ bản của phần lịch sử thế giới.và Việt Nam.
Vận dụng kiến thức đã học làm những bài tập.
Biết lập bảng hệ thống, niên biểu.
Rèn các kĩ năng tổng hợp, so sánh, lập niên biểu.
II.Chuẩn bị
Bảng phụ.
Giấy A4 làm phiếu học tập.
III.Tiến trình dạy học.
A.Bài cũ. Không kiểm tra tra 
B, Bài tập:
Bài 1: Phong kiến Châu Au và Châu á giông và khác nhau ở điểm nào?
Giống:
Cơ sở kinh tế : Đều là sản xuất nông nghiệp với chăn nuôi và nghề thủ công.
Cơ cấu xã hội: đều phân chia thành 2 giai cấp.
Thể chế NN: Đều là nhà nước quân chủ.
Khác:
PHONG KIếN CHÂU á
PHONG KIếN CHÂU ÂU
Thời gian hình thành phát triển và suy vong
Hình thành sớm, phát triển chậm, suy vong kéo dài.
Hình thành muộn, phát triển nhanh, suy vong sớm -> chủ nghĩa tư bản ra đời ngay trong lòng xã hội phong kiến.
Cơ sở kinh tế
Bó hẹp trong các 
Bó hẹp trong các lãng địa
Cơ cấu xã hội
Tên gọi: Địa chủ và nông dân lĩnh canh
Tên gọi: Lãnh chúa và Nông nô 
Bài 2: Điền thế: Chọn các từ thích hợp điền vào chỗ trống.
Xã hội phong kiến Châu á hình thành  phát triển  nhưng thời gian  kéo dài đến khi bị thực dân phương Tây xâm lược.
Còn phong kiến Châu Au hình thành tương đối  thời kì Hán thịnh  giai đoạn  thúc nhường chỗ cho chủ nghĩa tư bản phát triển.. 
Bài tập 3
? Vì sao xuất hiện thành thị trung đại? Nền kinh tế trong các thành thị có gì khác với nền kinh tế lãnh địa?
Hướng dẫn trả lời:
 - Sự xuất hiện thành thị:
 	Cuối thế kỉ XI, do hàng thủ công sản xuất ra ngày càng nhiều, sản phẩm của thợ thủ công không những phục vụ cho bọn chủ phong kiến mà còn trao đổi với nông dân quanh vùng. Những thợ thủ công tìm cách thoát khỏi lãnh địa phong kiến. Một số thợ thủ công đã đưa hàng hóa của mình đến những nơi đông người qua lại để bán và họ đã lập ra xưởng sản xuất. Từ đó họ lập ra các thị trấn, sau đó thành các thành phố lớn, gọi là thành thị trung đại.
 	Trong thành thị dân cư chủ yếu là những thợ thủ công và thương nhân. Họ lập ra các phường hội, các thương hội để cùng nhau sản xuất và buôn bán.
- Sự khác nhau:
Kinh tế lãnh địa
Kinh tế thành thị
- SX chủ yếu là nông nghiệp
- SX ra SP chỉ để tiêu dùng trong lanh địa, không trao đổi, mua bán ra bên ngoài => KT “tự cung, tự cấp”.
- Kìm hãm sự phát triển của XH PK.
- SX chủ yếu là nghề thủ công
- SX ra SP thủ công để trao đổi mua bán => Nền KT hàng hóa.
- Tạo điều kiện cho XH PK phát triển.
Bài tập 4:
	? Quan hệ SX TBCN ở Châu Âu được hình thành như thế nào?
Hướng dẫn trả lời:
Quan hệ SX TBCN ở Châu Âu được hình thành dựa trên 2 yếu tố:
- Vốn: Nhờ cuộc phát kiến địa lí, quý tộc thương nhân châu Âu trở nên giàu có. Họ lập ra các xưởng thủ công, các đồn điền và đần dần họ trở thành giai cấp TS.
- Đội ngũ công nhân làm thuê: Những người nông nô bị mất ruộng đất, phải đi làm thuê trong các xí nghiệp của TS. Ngoài ra còn có nô lệ mua từ châu Phi sang.
Bài tập 5:
	? Mầm mống KT TBCN đã xuất hiện ở triều đại nào của Trung Quốc. Đó là những biểu hiện gì?
Hướng dẫn trả lời:
	- Xuất hiện ở triều đại Minh - Thanh (1368 - 1911).
	- Đó là những biểu hiện:
+ Sự xuất hiện của các công trường thủ công: nhiều xưởng dệt lớn chuyên môn hóa cao, thuê nhiều công nhân ở Tô Châu, Tùng Giang, xưởng làm đồ sứ ở Cảnh Đức.
+ Thương nghiệp, thành thị phát triển và phồn thịnh như ở Bắc Kinh, Nam Kinh.
+ Quảng Châu là thương cảng lớn nhất, từ đây các thương nhân TQ buôn bán với nhiều nước ĐNA, ấn Độ, Ba Tư, ả Rập...
Bài tập 6.
	? Vì sao thời kì phát triển của Cam-pu-chia (từ thế kỉ IX đến hết TK XV), còn gọi là thời kì Ăng-co?
Hướng dẫn trả lời:
	- Sở dĩ như vậy vì kinh đô của Vương quốc là Ăng-co (một địa điểm vùng Xiêm Riệp ngày nay).
	- ở đây, người Khơ-me đã xây dựng nhiều công trình lớn nổi tiếng, điển hình là khu đền tháp Ăng-co Vát, Ăng-co Thom. Khu đền Ăng-co là một công trình độc đáo của người Khơ-me vào kho tàng văn hóa của ĐNA và TG.
Bài tập 7:
	? Hãy nêu những nét đặc sắc trong kiến trúc của các quốc gia PK ở ĐNA?
Hướng dẫn trả lời:
- Các đền, chùa với kiến trúc độc đáo chịu ảnh hưởng của lối kiến trúc truyền thống ấn Độ.
	- Chùa thay thế cho đền, tháp. Tuy tháp thờ phật tích nhưng vẫn mang dấu vết kiến trúc ấn Độ.
Bài 8 : Xác định công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đối với nước ta ? ( Đánh dấu x)
Công lao đối với đất nước 
Ngô Quyền 
Đinh Bộ Lĩnh 
Đánh đuổi quân xâm lược Nam Hán, giành độc lập
x
Đánh ta quân xâm lược Lương thành lập nước Vạn Xuân
Dẹp loạn 12 xứ quân thống nhất đất nước
x
Dựng nền độc lập tự chủ cho dân tộc
x
Giữ vừng nền độc lập , tiếp tục xây dựng nền kinh tế tự chủ
x
Bài 9 : Những biện pháp phát triển nông nghiệp của nhà Đinh –Tiền Lê và nhà Lý ?
Nhà Đinh Tiền Lê 
Nhà Lý
Tổ chức lễ cày tịch điền hàng năm
x
x
Khuyến khích khai hoang
x
x
Nạo vét kênh mương
x
x
Đắp đê phòng ngập lụt
x
Ban hành luật cấm giết mổ trâu , bò bảo vệ sức kéo
x
B/ BàI TậP ĐIềN Từ
Người đã làm nên chiến thắng Bạch Đằng năm 981 là Lê Hoàn 
Năm 1075 ông cho quân tấn công sang đất Tống trước để tự vệ . Ong đã có nhiều cách đánh độc đáo như mai phục tiêu diệt sinh lực địch, dùng thơ để uy hiếp tinh thần địch. Khi quân giặc lâm vào tình thế khó khăn ông cho tổng tiến công tiêu diệt. Để giữ tình hòa hiếu về sau Ông đã đề nghị giảng hòa, đây là cách kết thúc chiến tranh chiến tranh nhân đạo .Ong chính là Lý Thường Kiệt ,là vị tướng quan trọng trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống ( 1075 – 1077).
 	C.Hướng dẫn về nhà.
Làm bài tập sau.
 Thống kê những sự kiện chính , những thành tựu chính về kinh tế , văn hóa, giáo dục, nghệ thuật,khiến trúc thời Đinh- Tiến Lê , thời lý?
Thời Đinh – Tiền Lê
Thời lý 
Kinh Tế
Giáo dục
Xã hội
Sinh hoạtVăn hóa
Kiến trúc – điêu khắc 
 TIếT 17 	Ngy soạn: 16/09/2009
 	Ngy dạy: 17/09/2009 
ÔN TậP
I. Mục tiêu bài học. 
 Sau bài học HS đạt được 
1/Kiến thức : 
- Hệ thống hóa các kiến thức đã học trong phân lịch sử thế giới và chương 1 và 2 của lịch sử Việt Nam
- Khắc sâu những kiến thức cơ bản 
2/ Tư tưởng :
- Giáo dục lòng yêu nước.
- Giáo dục lòng yêu thương, tôn trọng, bảo vệ những công lao của các anh hùng dân tộc
3/ Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng lập bảng thống kê, tổng hợp
- Kỹ năng so sánh
Tiến hành dạy học :
I/ Lịch sử thế giới :
1/ Hoàn thành bảng thống kê thể hiện sự khác nhau và giống nhau của xã hội phong kiến Châu á và Châu Au?
Phong kiến Châu á
Phong kiến Châu Âu
Hình thành,
phát triễn 
Suy vong
- Sớm :Từ trước công nguyên đến đầu công nguyên
-Chậm chạp : Từ thế kỷ VII đến thế kỷ X
- Kéo dài : Từ thế kỷ XVI đến giữa thế kỷ XIX 
- Muộn : Từ thế kỷ V đến thế kỷ X
- Nhanh : Thế kỷ XI đến thế kỷ XIV
-Kết thúc sớm : Từ thể kỷ XV đến thế kỷ XVI .
Thành phân kinh tế
- Nông nghiệp đóng kín trong các công xã nông thôn
-Nông nghiệp đóng kín trong các lãnh địa
Cơ cấu xã hội
-Chia 2 giai cấp : Phong kiến và Nông dân lĩnh canh
- Chia 2 giai cấp :Lãnh chúa và Nông nô
Thế chế nhà nước
- Chế độ quân chủ
- Chế độ quân chủ
II/ Lịch sử Việt Nam:
2. Lập bảng thống kê thể hiện sự hoàn thiện dần về bộ máy nhà nước và phát triển kinh tế – xã hội thời Ngô, Đinh, Tiền, Lê, Lý.
Thời Ngô
Thời Đinh – Tiền Lê
Thời Lý
Thành lập
939 -967
968 – 1009
1

File đính kèm:

  • docSU 7 hoc ky ICKT KN.doc