Giáo án Lịch sử 7 - Trần Thị Khánh Phương

 

I- mục tiêu bài học

 1.Kiến thức.

 - Nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí như là một trong những yếu tố cơ bản tạo tiền đề cho sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.

 - Quá trình hình thành quan hệ sản xuất TBCN trong lòng xã hội phong kiến Châu Âu.

 2.Tư tưởng:

 - Thấy được tính tất yếu, tính quy luật của quá trình phát triển từ xã hội phong kiến lên xã hội tư bản chủ nghĩa ở Châu Âu.

 3.Kĩ năng:

 - Bồi dưỡng kĩ năng quan sát bản đồ, chỉ được các hướng đi trên biển của các nhà thám hiểm trong các cuộc phát kiến địa lí.

 - Biết khai thác tranh ảnh lịch sử.

II- phương tiện thực hiện:

 - Bản đồ thế giới.

 - Tranh ảnh về các nhà phát kiến địa lí tàu, thuyền.

 - Sưu tầm các câu chuyện về các cuộc phát kiến địa lý.

III- tiến trình dạy học

 1.ổn định lớp.

 2.Kiểm tra bài cũ.

 a) Câu hỏi

 ? Xã hội phong kiến Châu Âu hình thành như thế nào?

 - Đặc điểm nền kinh tế lãnh địa?

 ? Vì sao thành thị trung đại lại xuất hiện?

 - Nền kinh tế lãnh địa có gì khác nền kinh tế thành thị?

 b) Đáp án: Vở ghi mục 1 + 2

 3.Bài mới.

 - Sang thế kỉ XV nền kinh tế hàng hoá phát triển mạnh, họ cần tiêu thụ hàng hoá và mua nguyên liệu nhưng những con đường lục địa đã bị độc chiếm vì vậy người phương Tây đã tiến hành các cuộc phát kiến địa lí bắng đường biển, thị trường mở rộng, kinh tế hàng hoá phát triển đã phá vỡ chế độ phong kiến hình thành xã hội tư bản Châu Âu.

 

doc182 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1253 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Trần Thị Khánh Phương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h kinh tế xã hội nước ta cuối XIV
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài:
- Hồi cuối thế kỉ XIV khi nhà Trần suy yếu, xuất hiện một nhân vật lịch sử mới đó là Hồ Quý Ly. Hồ Quý Ly lợi dụng cơ hội thâu tóm dần quyền lực vào tay mình, phế truất vua Trần Thiếu Đế rồi lên ngôi lập ra nàh Hồ 1400-1407. Triều Hồ đã làm gì trong hoàn cảnh đó, kết quả ra sao.
Hôm nay...
b) Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung bài học
? Cuối thế kỉ XIV tình hình đát nước ta như thế nào?
- Vua quan ăn chơi, nhà nước suy yếu kinh tế giảm sút, nhân dân đói khổ-> khởi nghĩa khắp nơi
-GV: Hồ Quý Ly lộng quyền, 1 số quý tộc Trần muốn trừ khử Quý Ly, không thành, bị Hồ Quý Ly nổi dậy giết chết khoảng 370 người sau đó phế truất ngôi vua lên ngôi hoàng đế lập ra nước “Đại Ngu”.
? Nhà Hồ được thành lập trong hoàn cảnh nào?
? Em có suy nghĩ gì về việc nhà Hồ lên thay nhà Trần?
- Hợp quy luật lịch sử, Trần không đủ sức
- GV: Khi Hồ Quý Ly lên ngôi, tình hình đất nước vô cùng rối loạn vì vậy Quý Ly đề ra biện pháp cải cách...
Hồ Quý Ly xuất thân trong gia đình quan lại có hai người cô lấy vua. Quý Ly giữ chức vụ cao nhất trong triều Trần lúc đó .
Khi nhà Trần lung lay ông truất ngôi vua và quyết định thực hiện một số biện pháp cải cách trên mọi lĩnh vực.
-HS: Đọc sgk.
? Về mặt chính trị hồ quý Ly đã thực hiện biện pháp cải cách như thế nào?
? Vì sao Quý Ly lại bỏ các quan lại dòng họ Trần?.
- Sợ họ lật ngôi...
? Việc cử quan lại về địa phương thăm hỏi tỏ thái độ gì?
- Quan tâm đến nhân dân, muốn chia sẻ khó khăn, động viên nhân dân
? Về mặt kinh tế Quý Ly có biện pháp cải cách gì?
? Những chính sách đó có tác dụng gì?
- Phần nào làm cho kinh tế thoát khỏi khủng hoảng
? Về mặt xã hội có biện pháp cải cách gì?
? Chính sách hạn nô có tác dụng gì?
- Giảm bớt nô tì, tăng lực lượng lao động cho xã hội
? Những chính sách về chính trị, kinh tế, xã hội động chạm đến quyền lợi của ai?
- Quan lại, quý tộc người giàu có
? Nêu những chính sách về văn hoá, giáo dục.
? Em có nhận xét gì về chính sách quân sự, quốc phòng của Hồ Quý Ly?
- Kiên quyết phòng thủ, bảo vệ tổ quốc>
? Em có nhận xét gì về những cải cách của Hồ Quý Ly?
- Nhiều mặt tích cực, cải cách toàn diện tác động đến các tầng lớp xã hội...
- GV:Sơ kết chuyển ý.
? Những biện pháp cải cách của Hồ quý Ly có tác đụng gì?
-GV: Hồ Quý Ly đã thực hiện những chính sách ấy với một lòng quyết tâm cao, một tài năng xuất chúng và một bản lĩnh phi thường, những chính sách cải cách ấy có ý nghĩa tích cực, tiến bộ song nhìn chung chưa đáp ứng được yêu cầu bức thiết của xã hội lúc bấy giờ.
? Những cải cách này còn có hạn chế gì?
- GV: Làm bớt thế lực họ Trần nhưng lại tăng thế lực họ Trần nhưng lại tăng thế lực họ hồ, làm lợi cho họ Hồ hơn là làm lợi cho quốc gia.
Việc truất ngôi giết hại 370 người giết trực tiếp và gián tiếp nhiều vua và tiếp tục tàn sát trong nhiều năm -> làm mất lòng dân, làm cho người quen biết không dám nói chuyện với nhau.
=>Cái ông làm ra không bằng bài học ông để lại “làm mất lòng dân người đời cho ông là gian giảo"
 1. Nhà Hồ thành lập 1400
-1400 Nhà Trần suy yếu Hồ Quý Ly phế truất ngôi vua, lập ra nhà Hồ (Đại Ngu).
2. Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly.
- Về chính trị:
+ Cải tổ bộ máy võ quan, thay người dòng họ Trần bằng các dòng họ khác thân cận và có tài năng.
+ Đổi tên đơn vị hành chính cấp trẩn, quy định cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp.
+ Cử quan triều đình về địa phương thăm hỏi.
+ Dời kinh đô vào An Tôn (Thành Tây Đô).
- Về kinh tế: 
+Phát hành tiền giấy thay tiền đồng , ban hành chính sách hạn điền.
+Quy định lại thuế đinh, thuế ruộng.
- Về mặt xã hội:
+ Thực hiện chính sách hạn nô.
+ Bán thóc, chữa bệnh cho nhân dân.
- Về văn hoá, giáo dục:
Dịch sách chữ Nôm.
Quy định lại quy chế thi cử, học tập.
- Về quốc phòng:
+ Củng cố quốc phòng, quân sự, quân số, chế tạo súng (thần cơ).
+ Xây dựng Thành Tây Đô, thành Đa Bang (phòng thủ).
3. Tác dụng của cải cách Hồ Quý Ly.
- Tác dụng:
+ ổn định tình hình xã hội.
+ Hạn chế sự tập trung ruộng đất của quý tộc.
+ Xây dựng nền văn hoá giáo dục mang tính dân tộc.
+ Làm suy yếu thế lực họ Trần.
+ Tăng thu nhập cho đất nước.
-Hạn chế: Chưa triệt để, chưa phù hợp với thực tế, không hợp với lòng dân.
->Triều Hồ khó vững.
 4. Củng cố:
(?) Hãy nêu những chính sách cải cách của Hồ Quý Ly?
(?) Những chính sách ấy có mặt tích cực và hạn chế gì?
	5. Dặn dò:
	- Làm đáp án trả lời các câu hỏi trong SGK
	- CBB: ôn tập 
Tuần 16 Ngày soạn : 
Tiết 31 Ngày dạy: 
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG: Ninh Bỡnh thời Đinh - Tiền Lờ (968-1009)
 I. Mục tiờu bài học:
 - Những nột chớnh về lịch sử địa phương Ninh Bỡnh thời Đinh –Tiền Lờ(968-1009)
 - Tự hào với những truyền trống của lịch sử quờ hương Ninh Bỡnh.
 - Biết so sỏnh và liờn hệ những sự kiện lịch sử địa phương với lịch sử dõn tộc.
 II. Phương phỏp:
 - GV:* Tư liệu lịch sử địa phương Ninh Bỡnh
 * Ảnh di tớch thành Hoa Lư.
 - HS: Sưu tầm tư liệu
 III. Tiến trỡnh dạy học:
1. Ổn định:
2. KTBC: 
 ? Kể tờn, địa danh, thời gian của cỏc cuộc khởi nghĩa nụng dõn và nụ tỡ nổ ra sau thế kỉ XIV?
 ? Những cải cỏch của Hồ Quý Ly
3. Bài mới:
Hoạt động dạy và học
Nội dung 
Hoạt động 1
Giới thiệu về địa giới hành chớnh của Ninh Bỡnh thời Đinh – Tiền Lờ.
Cho HS đọc tư liệu tham khảo
Hoạt động 2
Em biết gỡ về Đinh Bộ Lĩnh và Dương Võn Nga?
Hoạt động 3
?Thời Đinh – Tiền Lờ, kinh tế Ninh Bỡnh đó cú bước phỏt triển NTN
Hoạt động 4
Hóy kể tờn những di tớch thuộc thời Đinh –Tiền Lờ
1.Địa giới hành chớnh
- Thời Đinh- Tiền Lờ, vựng đất Ninh Bỡnh thuộc Chõu Đại Hoàng ( phần lớn vựng đất Ninh Bỡnh ngày nay).Đường bờ biển kộo dài từ cửa biển Phỳc Thành độn cửa biển Trần Phự.Kinh đụ Hoa Lư nằm cỏch bờ biển khoảng 8km.
- Cú vị trớ quan trọng từ Bắc vào Nam, cả đường thủy lẫn đường bộ đều phải đi qua Ninh Bỡnh.
2.Tỡnh hỡnh chung của thời Đinh –Tiền Lờ
 -Năm 968 sau khi đỏnh dẹp 12 sứ quõn Đinh Bộ lĩnh lờn ngụi Hoàng đế, đạt tờn nước là Đaại Cồ Việt, xõy dựng kinh đụ Hoa Lư.
 - Cuối 979, Đinh Tiờn Hoàng và Đinh Liển bị Đỗ Thớch ỏm hại, Đinh Toàn được đưa lờn ngụi Hoàng đế.
- Năm 980, Thỏi hậu Dương Dương Võn Nga mời Lờ Hoàn lờn làm vua.
- Lờ Hoàn tự xưng là Đại Hành Hoàng đế, đổi niờn hiệu là Thiờn Phỳc, lập nờn nhà |Tiền Lờ.
3.Dõn cư và tỡnh hỡnh kinh tế
- Cư dõn chủ yếu là người Kinh và người Mường
- Kinh tế chủ yếu là làm nụng nghiệp.
- Nghề trồng dõu nuụi tằm , nghề chài lưới phỏt triển.
- TCN đạt nhiều thành tựu. 
- Chạm khắc đạt trỡnh độ cao.
-Buụn bỏn: dựng vật đổi vật,dựng vàng bạc, tiền tệ trao đổi; nhiều trung tõm buụn bỏn và chợ mọc lờn.
4. Đời sống văn húa- giỏo dục
 - Sử dụng ngụn ngữ dõn tộc.
 - Văn học chữ viết cũn hạn chế chủ yếu là văn chương truyền miệng.
 - Sinh hoạt văn húa nhiều loại hỡnh: ca hỏt, nhảy mỳa, đua thuyền, đỏnh đu-
 - Giỏo dục chưa phỏt triển.Nho giỏo chưa ảnh hưởng đỏng kể, đạo phật được truyền bỏ rộng rói.
4. Cũng cố
 - Em biết gỡ về Đinh Bộ Lĩnh và Dương Võn Nga?
- Thời Đinh – Tiền Lờ, kinh tế Ninh Bỡnh đó cú bước phỏt triển NTN
5. Dặn dũ: 	
Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau : " ễn tập chương"
...................................................................................................
 Ngày soạn : 
Tiết 32 Ngày dạy:
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG: Ninh Bỡnh thời Lý- Trần
( Từ thế kỉ XI- TK XV )
 I. Mục tiờu bài học:
 - Những nột chớnh về lịch sử địa phương Ninh Bỡnh thời Lý -Trần
 - Tự hào với những truyền trống của lịch sử quờ hương Ninh Bỡnh.
 - Biết so sỏnh và liờn hệ những sự kiện lịch sử địa phương với lịch sử dõn tộc.
 II. Phương phỏp:
 - GV:* Tư liệu lịch sử địa phương Ninh Bỡnh
 * Ảnh di tớch thành Hoa Lư.
 - HS: Sưu tầm tư liệu
 III. Tiến trỡnh dạy học:
1. Ổn định:
2. KTBC: 
 - Em biết gỡ về Đinh Bộ Lĩnh và Dương Võn Nga?
 - Thời Đinh – Tiền Lờ, kinh tế Ninh Bỡnh đó cú bước phỏt triển NTN?
3. Bài mới:
Hoạt động dạy và học
Nội dung 
Hoạt động 1
Giới thiệu về địa giới hành chớnh của Ninh Bỡnh thời Lý –Trần.
Cho HS đọc tư liệu tham khảo
Vỡ sao nhà lý dời đụ về Đại La?
Hoạt động 2
Tỡnh hỡnh kinh tế- xó hội thời Lý như thế nào?
Hoạt động 3
?Những đúng gúp của nhõn dõn Ninh Bỡnh trong cuộc khỏng chiến chống xõm lược Mụng – Nghuyờn?
Hoạt động 4
Hóy kể tờn những di tớch thuộc thời Lý – Trần?
I. NINH BèNH THỜI Lí(1010-1225)
1.Việc dời đụ năm Canh Tuất(1010)
- Từ 968-1009,dưới hai triều đại Đinh- và Tiền Lờ, kinh đụ Hoa Lư là trung tõm của đất nước.- năm 1009,lờ Long Đĩnh mất Lý Cụng Uẩn được tụn lờn làm vua.
- Năm 1010L ý Thỏi Tổ dời dụ về Đại La đổi tờn thành là Thăng Long.
2.Tỡnh hỡnh kinh tế- xó hội
 - Ninh Bỡnh thời Lý gọi là phủ Trường Yờn.
 - Nụng nghiệp: điền trang, thỏi ấp.
II.NINH BèNH THỜI TRẦN (1226-1400)
1.Tỡnh hỡnh kinh tế- xó hội
 - Ninh Bỡnh đầu thời Trần gọi là lộ Trường Yờn, sau đổi là trấn Thiờn Quan.
- Sau chiến thắng quõn Mụng –Nguyờn Ninh Bớnh trở nờn sầm uất.
- Nhà nước khuyến khớch khai hoang Ninh Bỡnh là nơi sản xuất nhiều lỳa gạo.
- Phật giỏo được coi trọng
2.Ninh Bỡnh trong cuộc khỏng chiến chống quõn Mụng –Nguyờn xõm lược thế kớ XIII
4. Cũng cố
 - Tỡnh hỡnh kinh tế- xó hội thời Lý như thế nào?
- Thời Trần, kinh tế Ninh Bỡnh đó cú bước phỏt triển NTN?
5. Dặn dũ: 	
Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau : " ễn tập chương"
........................................................................
TUẦN 17
Tiết 33
Ngày soạn:..........................
Ngày giảng: ..
Bài 17 Ôn tập chương II và III.
a- Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức:
- Củng cố kiến thức cơ bản thời Lý- Trần Hồ.
- Nắm được những thành tựu chủ yếu về các mặt chính trị, kinh tế, văn hoá của Đại Việt thời Lý-Trần-Hồ.
2.Tư tương:
- Giáo dục lònh yêu nước , niềm tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên.
3.Kĩ năng:
- Sử dụng lược đồ.
- Phân tích tranh ảnh.
- Lập bảng thống kê.
b- chuẩn bị
- Lược đồ nước Đại Việt thời Lý- Trần- Hồ.
- Lược đồ cuộc kháng chiến chống Tống- Mông- Nguyên.
- Tranh ảnh về các thành tựu văn hoá thời Lý- Trần.
C- tiến trình bài dạy
1.ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ:
a) Câu hỏi:
(?) Em hãy 

File đính kèm:

  • docGiao an Su 7 Chuan KT 2 cot.doc
Giáo án liên quan