Giáo án Lịch sử 7 - Bài 28: Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII, nửa đầu thế kỉ XIX - Năm học 2009-2010

I.MỤC TIÊU

1/ Kiến thức

Học sinh (HS) biết và hiểu được.

- Sự phát triển của văn hóa dân tộc ta, từ cuối thế kỉãVII đến nửa đầu thế kỉ XIX, về văn học và nghệ thuật.

2/ Kỹ năng

v Rèn luyện cho HS kỹ năng.

- Sưu tầm ca dao, tục ngữ ở địa phương phản ánh những bất công và tội ác trong xã hội phong kiến. Nhận xét về tranh ảnh dân gian trong sách giáo khoa.

- Biết phân tích giá trị những thành tựu đã đạt được về khoa học-kĩ thuật ở nước ta trong thời kì này.

3/ Thái độ

v Bồi dưỡng cho HS.

- Lòng tự hào về nền văn học Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộc ở thời kì này.

- Tự hào di sản và những thành tựu khoa học trong các lĩnh vực: Sử học, địa lí, y học dân tộc của nhân dân ta ở nửa cuối thế kỉ XVIII, nửa đầu thế kỉ XIX thời kì này.

 

doc13 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1447 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Bài 28: Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII, nửa đầu thế kỉ XIX - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yễn Thị Hinh, người làng Nghi Tàm, huyện Hồn long, tỉnh Hà Đơng (nay thuộc Hà Nội). Bà là vợ ơng Lưu Nghi, người làng Nguyệt Áng, huyện Thanh Trì, tỉnh Hà Đơng. Lưu Nghi đỗ cử nhân năm 1821 (Minh Mệnh thứ 2), làm tri huyện Thanh Quan (nay là huyện Thái Ninh, tỉnh Thái Bình), vì vậy người ta thường gọi bà là "bà huyện Thanh Quan". Dưới triều Tự đức, bà được mời về kinh nhậm chức Cung trung giáo tập để dạy các cơng chúa, cung phi. Như vậy, bà sống vào khoảng giữa hai triều Minh Mệnh-Tự Ðức. Bà cịn để lại 6 bài thơ Nơm Ðường luật, mơ tả phong cảnh đất nước như Ðèo Ngang, thành Thăng Long, chùa Trấn Bắc... biểu thị lịng yêu mến phong cảnh thiên nhiên và tâm trạng ai hồi trước sự đổi thay của thế sự. 
HỒ XUÂN HƯƠNG – BÀ CHÚA THƠ NƠM
Theo các nhà nghiên cứu đầu tiên về Hồ Xuân Hương như Nguyễn Hữu Tiến, Dương Quảng Hàm thì bà là con ơng Hồ Phi Diễn 胡丕演 (1703-1786) ở làng Quỳnh Đơi, huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An (1). Ơng thi đậu tú tài năm 24 tuổi dưới triều Lê Bảo Thái. Nhà nghèo khơng thể tiếp tục học, ơng ra dạy học ở Hải Hưng, Hà Bắc, để kiếm sống. Tại đây ơng đã lấy cơ gái Bắc Ninh, họ Hà, làm vợ lẽ - Hồ Xuân Hương ra đời là kết quả của mối tình duyên đĩ. 
Trước khi nữ sĩ chào đời, gia đình thầy đồ Diễn dọn về ở phường Khán Xuân, huyện Vĩnh Thuận (gần Hồ Tây - Hà Nội bây giờ). Lúc Hồ Xuân Hương đã lớn, gia đình về thơn Tiên Thị, Tổng Tiên Túc, huyện Thọ Xương (nay là phố Lý Quốc Sư - Hà Nội). ở tuổi thành niên, nữ sĩ cĩ một ngơi nhà riêng dựng gần hồ Tây, lấy tên là Cổ Nguyệt đường(2). 
Nhiều tài liệu cho biết, Hồ Xuân Hương ở với mẹ, cĩ đi học, sáng dạ, thơng minh, nhưng khơng được học nhiều, thích làm thơ. Bà cĩ một bạn thơ rất đỗi tri âm, tri kỉ là Chiêu Hổ. Nhưng Chiêu Hổ là ai vẫn cịn là một ẩn số.
Cuộc đời riêng tư của nữ sĩ chịu nhiều đau khổ. Bà lấy chồng muộn, xây dựng gia đình nhưng chẳng mấy hạnh phúc - Cuộc hơn nhân (làm lẽ) với Tổng Cĩc, một tên ác bá, ngu dốt, là một nỗi đau buồn của nhà thơ. Khi làm lẽ ơng Phủ Vĩnh Tường cũng chẳng vui vẻ, hạnh phúc gì hơn! 
Như vậy, qua nghiên cứu khác nhau, cho thấy đã cĩ một sự đồng nhất về quê hương bản quán, nơi sinh, nơi ở và cuộc đời riêng tư của bà - Điểm dị đồng là người cha? 
Cịn về năm sinh tháng đẻ, cĩ nhiều tài liệu rất chung chung: "Bà sống vào khoảng cuối Lê, đầu Nguyễn". Đây là một quãng thời gian hết sức co dãn, rất rộng (3), cốt để dung hồ nhiều giả thiết về thời điểm sống của nhà thơ, trước khi chưa cĩ một tài liệu đủ cơ sở chắc chắn khẳng định thời điểm sống của bà. Trong gia phả của họ Hồ ở làng Quỳnh Đơi cĩ chép Hồ Xuân Hương ở đời thứ 12, là con của Hồ Phi Diễn, và sinh năm 1772, mất năm 1822 
Nhưng mới đây người ta đã phát hiện một tài liệu mới nhất Xuân đường đàm thoại, cĩ nhiều tư liệu để giải thích thời điểm sống của nữ sĩ Hồ Xuân Hương. Nếu căn cứ vào những chi tiết trong Xuân đường đàm thoại thì Hồ Xuân Hương sinh ra vào đầu triều Nguyễn. Nếu đĩ là hiện thực, buộc chúng ta phải xếp nữ sĩ Hồ Xuân Hương vào "Chiếu văn học" của triều Nguyễn chứ khơng phải là triều Tây Sơn, lại càng khơng phải thời "cuối Lê". Việc sắp xếp này cĩ một ảnh hưởng lớn đến văn học sử Việt Nam, cũng như những nhận định, bình giá thơ văn của nữ sĩ. 
Và nếu như Xuân đường đàm thoại là đúng, thì Hồ Xuân Hương cũng khơng thể qua đời trước 1842 một thời gian rất lâu, như ta đã biết qua Thương sơn thi tập của Nguyễn Phúc Miên Thẩm - tức Tùng Thiên vương - bởi năm 1842 Tùng Thiên vương hộ giá vua Thiệu Trị ra Bắc Hà tiếp sứ thần nhà Thanh, ơng cĩ tới vãng cảnh hồ Tây và đã viết một loạt 14 bài thơ, trong đĩ cĩ bài tỏ lịng thương cảm nữ sĩ Hồ Xuân Hương đã quá cố: "....Chớ cĩ dẫm lên mộ Xuân Hương nhé. Vì ở dưới suối vàng, nàng cịn đang ơm mối hận rút nhầm" 
2. Bà chúa thơ Nơm
Hồ Xuân Hương cĩ cha là một đồ nghệ (dù chưa rõ đích thực là ai) và mẹ là người xứ Quan họ, từ đĩ đã hun đúc nên kỳ nữ Xuân Hương cả sự tài hoa của xứ Bắc lẫn cái thâm nho của xứ Nghệ. Nhưng cái chính là bà đã được tắm mình trong cái nơi văn hố Thăng Long - Kẻ Chợ, trong trào lưu nhân đạo chủ nghĩa của thời đại, và trong tinh thần dân chủ táo bạo của cao trào đấu tranh chống ý thức hệ phong kiến trên nhiều mặt của quần chúng nhân dân.
Hồ Xuân Hương là nhà thơ kỳ tài, xuất chúng, là nhà thơ đầy nhiệt huyết và dũng khí của những người phụ nữ bị áp bức trong xã hội cũ. Hồ Xuân Hương và thơ của bà mãi mãi là một hiện tượng văn hố độc đáo, hiếm lạ trong kho tàng văn hố dân tộc. Từ ngàn xưa tới nay chưa hề cĩ một nhà thơ nào mà tác phẩm lại được dân gian yêu thích, lưu truyền rộng rãi như thơ Hồ Xuân Hương. Đĩ là phần thưởng vẻ vang nhất mà cũng là sự đánh giá cao nhất của lịch sử đối với bà.	
TUẦN 34 NGÀY SOẠN: 21 - 4 - 2010
TIẾT 64
BÀI 28 (2 tiết – TIẾT 2 )
 CUỐI THẾ KỈ XVIII, NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
I.MỤC TIÊU 
1/ Kiến thức
Học sinh (HS) biết và hiểu được.
- Giáo dục, khoa học-kĩ thuật.
+ Giáo dục, thi cử.
+ Sử học, địa lí, y học.
+ Những thành tựu về kĩ thuật.
2/ Kỹ năng 
Rèn luyện cho HS kỹ năng.
- Sưu tầm ca dao, tục ngữ ở địa phương phản ánh những bất công và tội ác trong xã hội phong kiến. Nhận xét về tranh ảnh dân gian trong sách giáo khoa.
- Biết phân tích giá trị những thành tựu đã đạt được về khoa học-kĩ thuật ở nước ta trong thời kì này.
3/ Thái độ 
Bồi dưỡng cho HS.
- Lòng tự hào về nền văn học Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộc ở thời kì này.
- Tự hào di sản và những thành tựu khoa học trong các lĩnh vực: Sử học, địa lí, y học dân tộc của nhân dân ta ở nửa cuối thế kỉ XVIII, nửa đầu thế kỉ XIX thời kì này.
II.CHUẨN BỊ 
1/ Chuẩn bị của giáo viên 
- Một số tư liệu về lê Quý Đơn và Lê Hữu Trác; tranh vẽ tàu chạy bằng hơi nước thời Nguyễn.
2/ Chuẩn bị của học sinh
- Xem bài mới và nghiên cứu tự trả lời các câu hỏi có trong sách giáo khoa. 
- Tăng cường sưu tầm đọc thêm tài liệu tham khảo có liên quan tới nội dung của bài học.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Ổn định tình hình lớp (Thời gian 1 phút)
- Kiểm tra sĩ số lớp? (Vắng có lí do, vắng không có lí do?)
2/ Kiểm tra bài cũ (Thời gian 5 phút)
Câu hỏi kiểm tra bài cũ
Em hãy nêu các thành tựu trên các lĩnh vực văn học, nghệ thuật nước ta cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX?
Dự kiến phương án trả lời của học sinh
- Thành tựu văn học 
+ Văn học dân gian: Tục ngữ, ca dao, truyện thơ dài, truyện tiếu lâm, thơ, .v.v
+ Văn học chữ Nơm: “Truyện Kiều” của Nguyễn Du. “Chinh phụ ngâm ” của Đặng Trần Cơn. “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan. “Bánh trơi nước” của Hồ Xuân Hương. Các truyện Nơm khuyết danh,.v.v
- Thành tựu nghệ thuật
+ Nghệ thuật sân khấu: Hát quan họ, hát xoan, hát ca trù, hát trống quân, hát khắp, hát dặm, hát ca, hò lự, hát lượm, hát khan, hát tuồng, hát chèo, .v.v
+ Nghệ thuật tranh dân gian: Tranh “Đánh vật”, tranh “Chăn trâu thổi sáo”, .v.v
+ Nghệ thuật cơng trình kiến trúc, điêu khắc: Chùa Tây Phương ở Hà Tây, đình làng, Đình Bảng ở Từ Sơn, Bắc Ninh. Các cung điện, lăng tẩm của triều Nguyễn ở Huế. Nghệ thuật tạc tượng ở chùa Tây Phương cĩ 18 pho tượng, cung điện Huế cĩ 9 đỉnh đồng, .v.v
3/ Giảng bài mới
Giới thiệu bài mới (Thời gian 1 phút)
 Vào cuối thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX, ở nước ta về tình hình giáo dục, khoa học-kĩ thuật như thế nào? Đây là nội dung chính tiết học hôm nay lớp chúng ta cần nghiên cứu. 
Tiến trình bài dạy (Thời gian 35 phút)
Thời gian
HOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
10P
Tóm tắt mục chính của bài 28 gồm phần I và II, học trong 2 tiết. Tiết 1 hôm nay, chúng ta tìm hiểu phần II (1; 2 và 3), của bài 28.
II. GIÁO DỤC, KHOA HỌC-KĨ THUẬT.
1. GIÁO DỤC, THI CỬ.
HOẠT ĐỘNG 1. GIÁO DỤC, THI CỬ?
- Thảo luận nhóm, thời gian 5 phút.
Câu hỏi: Em hãy nêu một số thành tựu về giáo dục, thi cử của nước ta cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX?
- GV hướng dẫn HS trả lời: Các em xem SGK phần kênh chữ của phần II, mục 1, trang 145.
- Chia nhóm.
- GV chỉ định một em trong nhóm lên bảng trình bày.
- GV mời HS nhóm khác nhận xét.
- GV bổ sung, nhận xét và chuẩn xác câu hỏi.
Trả lời
- HS tiến hành thảo luận nhóm, thống nhất câu trả lời, ghi trên bảng phụ, theo sự hướng dẫn của GV.
- HS các nhóm lần lượt trình bày.
- HS nhóm khác góp ý, bổ sung câu hỏi nhóm bạn.
- Chiếu lập học, mở trường cơng để dạy con em nhân dân cĩ điều kiện đi học, đưa chữ Nơm vào thi cử.
- Thành lập Quốc tử giám ở Huế, chỉ lấy con em quan lại, thổ hào và những người học giỏi ở các địa phương vào học.
- Thành lập “Tứ dịch quán” để dạy tiếng nước ngồi (tiếng Pháp, tiếng Xiêm)
10P
HOẠT ĐỘNG 2. SỬ HỌC, ĐỊA LÍ, Y HỌC?
2. SỬ HỌC, ĐỊA LÍ, Y HỌC.
- Thảo luận nhóm, thời gian 5 phút.
Câu hỏi: Em hãy nêu một số thành tựu về Sử học, Địa lí, Y học của nước ta cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX?
- GV hướng dẫn HS trả lời: Các em xem SGK phần kênh chữ của phần II, mục 2 và bức tranh hình 69, trang 146.
- Chia nhóm.
- GV chỉ định một em trong nhóm lên bảng trình bày.
- GV mời HS nhóm khác nhận xét.
- GV bổ sung, nhận xét và chuẩn xác câu hỏi.
Trả lời
- HS tiến hành thảo luận nhóm, thống nhất câu trả lời, ghi trên bảng phụ, theo sự hướng dẫn của GV.
- HS các nhóm lần lượt trình bày.
- HS nhóm khác góp ý, bổ sung câu hỏi nhóm bạn.
a.Sử học. 
+ Triều đại Tây Sơn, cĩ bộ Đại Việt sử kí tiền biên.
+ Triều đại nhà Nguyễn, cĩ Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện, .v.v
+ Thế kỉ XVIII, tiêu biểu là nhà bác học Lê Quý Đơn, cĩ: Đại Việt thơng sử, Phủ biên tạp lục, Kiến văn tiểu lục, Văn Đài loại ngữ,.v.v, cịn ơng Phan Huy Chú cĩ bộ Lịch triều hiến chương loại chí.
b.Địa lí. 
+ Gia Định thành thơng chí của Trịnh Hồi Đức và Ngơ Nhân Tỉnh
c.Y học
+ Cĩ bộ sách Hải Thượng y tơng tâm lĩnh (66 quyển

File đính kèm:

  • docLSVN- L 7- BAI 28.doc