Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 67: Làm bài tập lịch sử (Chương VI) - Bùi Thị Lý

1. Mục tiêu cần đạt

a. Kiến thức:

Học sinh hiểu được cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX nền kinh tế chính trị có nhiều biến đổi. Tây Sơn sụp đổ chính quyền từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII tình hình chính trị có nhiều biến động nhà Nguyễn lên thay các cuộc khởi nghĩa của nhân dân nhằm đánh đổ nhà Nguyễn, Các thành tưu về văn hoá, khoa học kỹ thuật, mà thời kỳ này đạt được

b. Kỹ năng:

Phát triển kỹ năng hệ thống hoá kiến thức, phân tích so sánh các sự kiện lịch sử.

c. Thái độ: Giáo dục học sinh tinh thần lao động cần cù sáng tạo của nhân dân trong việc phát triển nền kinh tế văn hóa nước nhà

Tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc chống chế độ phong kiến thối nát chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc

 

doc4 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 2549 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 67: Làm bài tập lịch sử (Chương VI) - Bùi Thị Lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 	Ngày soạn 	Ngày giảng 
LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ( CHƯƠNG VI)
TIẾT 67:
1. Mục tiêu cần đạt 
a. Kiến thức: 
Học sinh hiểu được cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX nền kinh tế chính trị có nhiều biến đổi. Tây Sơn sụp đổ chính quyền từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII tình hình chính trị có nhiều biến động nhà Nguyễn lên thay các cuộc khởi nghĩa của nhân dân nhằm đánh đổ nhà Nguyễn, Các thành tưu về văn hoá, khoa học kỹ thuật, mà thời kỳ này đạt được
b. Kỹ năng: 
Phát triển kỹ năng hệ thống hoá kiến thức, phân tích so sánh các sự kiện lịch sử.
c. Thái độ: Giáo dục học sinh tinh thần lao động cần cù sáng tạo của nhân dân trong việc phát triển nền kinh tế văn hóa nước nhà
Tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc chống chế độ phong kiến thối nát chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc
2. Chuẩn bị:
a. Thầy: Soạn giáo án,
b. Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới 
3. Tiến trình bài dạy: 
a. kiểm tra bài cũ kiểm tra kết hợp trong qua trình làm bài tập
* Giới thiệu bài mới( 1phút)
 Triều Tây Sơn sụp đổ nhà Nguyễn lên thay, tình hình nhà Nguyễn như thê nào đạt được thành tựu gì?
b. Bài mới: (43 phút)
Bảng thống kê cuộc khởi nghĩa nông dân từ đầu thế kỷ XVI đến giữa thế kỷ XIX
Nội dung
Số
TT
Tên cuộc khởi nghĩa
Lãnh đạo
Thời gian
Kết quả
Làm bài tập phần trắc nghiệm( giáo viên chuẩn bị bảng phụ
Câu 1; hãy sắp xếp lại các sự kiện lịch sử xảy ra theo thứ tự
1	a. Triều Tây Sơn sụp đổ
3	b. Nhà Nguyễn Ban hành luật Gia Long
4	c. Khởi nghĩa Phan Bá Vành
5	d. Lập " Tứ dịch quán" 
2	e. Nguyễn Ánh lên ngôi
6	g khởi nghĩa Cao Bá Quát
Câu 2: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng
Năm 1802 Nguyễn Ánh đặt niên hiệu là.
(a). Gia Long
b. Quang Trung
c. Minh Mạng 
d. Tự đức 
Câu 3 Lựa chọn những từ đúng điều vào chỗ trống
Phan Bá Vành; Nông Văn Vân; Chàng Lía; 	1854; 1856 ; 1858
a. năm 1821 - 1827 n ra cuộc khởi nghĩa của Phan bá Vành
b. Giai đoạn 1833 - 1835 là cuộc khởi nghĩa của Nông Văn Vân
c. Khởi nghĩa Cao Bá Quát diễn năm 1854
d. Nghĩa Cao Bá Quát kết thúc năm 1856
Câu 4: Việc Buôn bán với PhươngTây nhà Nguyễn
(a).Hạn chế buôn bán
b. mở của buôn bán 
	Câu 5: nối cột A và cột B sao cho phù hợp 
	Cột A (tác phẩn	cột B (tác giả)
	Đại Nam thục lục 	Lê Hữu Trác
	Nhất thống dư địa chí	Lê Quý Đôn
	Gia định thành thông chí	Lê Quang Định
	Hải thượng y tông tâm lĩnh	Trịnh Hoài Đức
Câu 6 : Nhận xét tình hình kinh tế nước ta đầu thế kỷ XIX
	HS - - Nông nghiệp: chú trọng khai thác đất hoang nhưng đất đai nằm trong tay địa chủ, nông dân chư có ruộng đất
Nhà Nguyễn bảo thủ kìm hãm sự phát triển kinh tế
Câu 7: Câu 3: 
	a. "Ninh Kiều máu chảy thành sông tanh trôi vạn dặm,
	 Tốt Động thây chết đầy nội, nhơ để ngàn năm"
	Hai địa danh trên thuộc tỉnh . Hà Tây
	b. Bình Ngô Đại cáo do .....Nguyễn Trãi.Viết?
	c. Ải Chi Lăng ...Liễu Thăng.....thúc quân đuổi theo lọt vào trận mai phục bị ta giết.
Bài tập 8 :Khởi nghia Tây Sơn được gọi là “Phong trào Tây Sơn” vì:
a. Các thủ lĩnh xuất thân từ tầng lóp nông dân.
b. Lực lượng tham gia khởi nghĩa đông đảo nhất là nông dân.
Mục tiêu đấu tranh giành quyền lợi cho nông dân.
d. Cả 3 ý nghĩa trên.
Bài 9: Người chỉ huy nghĩa quân đánh trận Rạch Gầm-Xoài Mút là:
a.Nguyên Nhạc b.Nguyễn Huệ
c. Nguyễn Lữ d.Cả 3 anh em Tây Sơn
A.Nông nghiệp
B.Thủ công nghiệp
C.Thương gnhiệp
D.Văn hoá
E.Giáo dục
G.Ngoại giao
A+4
B+6
C+2
D+1
E+3+7
1.Cho dịch sách chữ Hán sang chữ Nôm.
2.Mở cửa ải để trao đổi buôn bán với nhà Thanh
3.Mở trường học đến tận xã.
4.Ban chiếu khuyến nông
5.Vừa mềm dẻo,vừa kiên quyết đối với nhà Thanh
6.Giảm nhẹ nhiều loại thuế
7.Ban chiếu lập học
8.Tiếp tục thi hành chế độ quân dịch
	c. Củng cố: Nhận xét giờ làm bài tập
	d. Hướng dẫn học và chuẩn bị( 1phút)
	Làm bài tập trong sách bài tập điền các từ còn thiếu
	ôn lại toàn bộ thống kê các triều đại ta học ở kỳ 1

File đính kèm:

  • doctiet 67 lam bai tap moi.doc