Bài soạn Lịch sử 7

HỌC KÌ I

Sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến châu Âu

Sự suy vong XHPK- Hình thành tư bản châu Âu

Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến

Trung Quốc phong kiến

Trung Quốc phong kiến (tt)

Ấn Độ phong kiến

Các quốc gia phong kiến Đông-Nam-Á

 (tt)

Những nét chung về xã hội phong kiến.

Làm bài tập lịch sử

Xã hội Việt Nam buổi đầu độc lập.

Nước Đại Cồ Việt -Ngô,Đinh,Tiền Lê.

(tt)

Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước

Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống.

(tt)

Đời sống kinh tế-văn hoá -I/ Đời sống kinh tế

 -II/Đời sống văn hoá.

Bài tập lịch sử chương I và chương II

Ôn tập.

Làm bài tập kiểm tra 1 tiết

Nước Đại Việt thế kỉ thứ XIII. I-Nhà Trần thành lập.

 II-Nhà Trần xây dựng quân đội và phát triển kinh tế

I-Cuộc kháng chiến Lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ (1258)

II-Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên (1285)

III-Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên (1287-1288)

IV-Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân XL.

I-Sự phát triển kinh tế (thời Trần)

II-Sự phát triển văn hoá.

Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kĩV.-I/ Tình hình kinh tế-xã hội.

 II- Nhà Hồ và cải cách của Hồ Quý Ly.

Ôn tập chương II và chương III

Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh.

Làm bài tập lịch sử phần chương III

Ôn tập.

Kiểm tra học kì I

HỌC KÌ II

Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) Thời kì miền tây Thanh Hoá.

 II- Giải phóng Nghệ An ,Tân Bình ,Thuận Hoá.

 III- Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng(cuối năm 1426-cuối năm 1427 )

Nước Đại Việt thời Lê sơ. I- Tình hình chính trị quân sự, pháp luật.

 II- Tình hình kinh tế - xã hội.

 III-Tình hình văn hoá, giáo dục.

 IV-Một số danh nhân văn hoá xuất sắc dân tộc.

Ôn tập chương IV.

Làm bài tập lịch sử (phần chương IV).

Sự suy vong của nhà nước phong kiến tập quyền(TK XVI-XVIII)

(tt)

Kinh tế ,văn hoá thế kỉ XVI-XVIII.

(tt).

 Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ thứ XVIII.

Phong trào Tây Sơn. I-Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn.

 II-Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân xâm lược Xiêm.

 III- Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh.

 IV-Tây Sơn đánh tan quân Thanh.

Quang Trung xây dựng đất nước.

Làm bài tập lịch sử.

Ôn Tập.

Làm bài tập kiểm tra 1 tiết.

Chế độ nhà Nguyễn. I-Tình hình chính trị- kinh tế.

 II-Các cuộc nổi dậy của nhân dân.

Sự phát triển của văn hoá dân tộc. I -văn học,nghệ thuật.

 II-Giáo dục ,khoa học-kĩ thuật.

Ôn tập chương V và chương VI.

Làm bài tập lịch sử (phần chương 4)

Tổng kết.

Ôn tập.

 Làm bài tập kiểm tra học kì II

 Lịch sử địa phương.

Lịch sử địa phương

Lịch sử địa phương

 

doc111 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1727 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài soạn Lịch sử 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bản
GV(H):Thời Lý,Trầnnhân dân ta đương đầu với những cuộc xâm lược nào?
GV: Sử dụng bảng phụ thống kê các cuộc kháng chiến và gọi từng học sinh lên hoàn thành .
GV(H):Thời gian bắt đầu và kết thúc của cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý,chống Mông-Nguyên thời Trần?
HS: + Kháng chiến chống Tống : Tháng 10- 1075 đến tháng 3-1077
 + Kháng chiến chống quân Mông Nguyên:
 - Lần thứ nhất: Đầu tháng 1-1258 đến 29-1-1258
 - Lần thứ hai : ( Kháng chiến chống) 1-1285 đến 6-1285
 - Lần thứ ba: Từ 12-1287 đến 4-1288.
GV(H): Đường lối chống giặc trong mỗi cuộc kháng chiến thể hiện như thế nào?
HS: Kháng chiến chống Tống : Chủ động đánh giặc buộc giặc đánh theo cách đánh của ta.
+ Giai đoạn 1: " Tiến công trước để tự vệ"
+ Giai đoạn 2: Chủ động xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt không cho giặc tiến vào Thăng Long, tìm cách phản công tiêu diệt.
Kháng chiến chông quân Mông Nguyên:
+ Đường lối chung:Thực hiện chủ trương "Vườn không nhà trống"
 Tiếu lương thực rơi vào lúng túng.Quân Trần phản công tiêu diệt
GV(H): Nêu những tấm gương tiêu biểu quan các cuộc kháng chiến?
HS: Thời Lý: Lý Thường Kiệt, Lý Kế Nguyên, Tông Đản Hoàng Tử Hoằng Chân.
Thời Trần: Trần Thủ Độ, Trần Quốc Toản, Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trần Bình Trọng,...
GV(H): Nguyên nhân thắng lợi của các cuộc kháng chiến?
HS: Trình bày như SGK
GV chốt lại: Tầng lớp nhân dân đoàn kết chiến đấu Anh dũng.
Sự đóng góp to lớn của các vị anh hùng tiêu biểu với đường lối chiến lược chiến thuật đúng đắn, kịp thời, sáng tạo.
GV: Hướng dẫn HS làm BT tại lớp theo nhóm các vấn đề sau đó yêu cầu HS trình bày điền vào phiếu học tập
Nguyên nhân thắng lợi:
+ Sự ủng hộ của nhân dân. +Sự lãnh đạo tài tình sáng suốt của các tướng lĩnh
4. Dặn dò: Về nhà Học bài và chuẩn bị bài sau:" Cuộc kháng chiến chủa nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống Minh đầu thế kỉ XV."
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần:17
Tiết: 33
Ngày soạn: 11/12/2008
Ngày dạy: 12/12/2008
CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÀ HỒ VÀ PHONG TRÀO KHỞI NGHĨA CHỐNG QUÂN MINH ĐẦU THẾ KỈ XV
A. Mục tiêu bài học:
KT: Thấy rõ âm mưu những hoạt động bành trướng của nhà Minh đối với các nước xung quanh trước hết là Đại Việt.
Năm được diễn biến kết quả, ý nghĩa của của cuộc khởi nghĩa của quý tộc Trần tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Trần Ngổi và Trần Quý Kháng.
TT: GD truyền thống yêu nước, ý chí anh hùng bất khoất của nhân dân ta.
Vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc khởi nghĩa.
KN: Lược thuật lại sự kiện lịch sử.
Đánh giá nâng cao nhâ vật lịch sử, ý nghĩa sự kiện lịch sử.
B. Phương tiên dạy học:
Luợc đồ các cuộc khởi nghĩa đầu thế kỉ XV.
C. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định:
2. KTBC:
3. Bài mới:
Gới thiệu: Từ thế kỉ XV Khi nhà Hồ lên nắm chính quyền Hồ Quý Ly đã đưa ra hàng loạt chính sách nhằm làm thay đổi tình hình đất nước. Tuy nhiên một số chính sách đã không được lòng dân vì vậy việc cai trị đất nước của nhà Hồ gặp nhiều khó khăn, Giữa lúc đó nhà Minh ao ạt xâm lược nước ta. Cuộc kháng chiến chống quân Minh diễn ra như thế nào? Chúng ta tìm hiểu qua bài học hôm nay.
Hoạt động dạy và học
Kiến thức cơ bản
GV gới thiệu ảnh thành Tây Đô.
Giảng: Thành xây dựng có chu vi 4 km xây bằng đá nặng từ 10 đến 16 tấn / khối.Năm 1405 nạn đói xãy ra, nhà Hồ gặp nhiều khó khăn, nhân cơ hội đó, nhà Minh cho quân xâm lược nước ta.
GV(H): Quân Minh vin vào cớ gì xâm lược nước ta?
HS: Quân minh mượn cớ khôi phục lại nhà Trần xâm lược nước ta.
GV( Dùng lược đồ giảng) Quân Minh tấn công nhà Hồ ở một số điểm Lạng Sơn, quân nhà Hồ phải lui về bờ Bắc sông Hồng. Lấy Thành Đa Bang làm nơi cố thủ. Ngày 22-1-1407. Quân Minh đánh tan nhà Hồ ở Đa Bang và đánh chiếm Đông Đô Quân nhà Hồ quá yếu phải rút lui cố thủ thành Tây Đô (Thanh Hoá) Tháng 4/1407 Quân Minh tấn công thành Tây Đô và đến tháng 6-1407 cha con Hồ Quý Ly bị bắt, cuộc kháng chiến thất bại.
GV(H): Vì sao cuộc kháng chiến của nhà Hồ nhanh chóng thất bại? 
HS: Vì cuộc kháng chiến của nhà Hồ không thu hút được toàn dân tham gia, không phát huy sức mạnh toàn dân.
GV nêu câu nói của Hồ Nguyên Trừng:" Tôi không sợ đánh mà chỉ sợ lòng dân không theo"
GV: Sau khi chiếm được nước ta, nhà Minh đã thiết lập chính quyền thống trị trên đất nước ta chính sách áp bức hà khắc.
GV(H): Háy nêu các chính sách cai trị của nhà Minh trên đất nước ta?
HS: Xoá bỏ quốc hiệu của nước ta đổi tên thành quận GIAO CHỈ.
Thi hành chính sách đồng hoá, ngu dân bóc lọt tàn bạo.
- Đặt hàng trăm thứ thuế, bắt trẻ em, phụ nữ làm nô tỳ.
- Bắt nhân dân ta phải bỏ phong tục của mình.
- Thiêu huỷ mang về TQ những bộ sách có giá trị lớn.
GV(H): Nhận xét các chính sách cai trị của nhà Minh đối với nước ta?
HS: Các chính sách đó vô cùng thâm độc và tàn bạo.
Giảng: Trần Ngổi là con cháu của Trần Nghệ Tông được đưa lên làm minh chủ vào tháng 10-1407 và tự xưng là Giản Định Hoàng Đế. Năm 1408 Trần Ngổi kéo quân vào Nghệ An được Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân hưởng ứng. Tháng 12/1408 mộ trận chiến quyết liệt ở Bô Cô( Nam Định). Nghĩa Quân tiêu diệt được 4 vạn quân Minh. Sau chiến thắng Bô Cô có kẻ dèm pha Trần Ngổi sinh nghi ngờ và đã giết hai vị tướng giỏi của mình là Đặng Tất và Nguyễn cảnh Chân. Lợi dụng cơ hội đó tướng giặc là Trương Phụ chỉ uy 5 vạn quân tấn công đại bản danh của Trần Ngổi - Trần Ngổi bị bắt.
* Trần Quý Khoáng được Đặng Dung và Nguyễn Cảnh Dị đưa Trần Quý Khoáng lên ngôi vua lấy hiệu là Trùng Quang Đế. Dưới sự lãnh đạo của Trần Quý Khoáng cuộc khởi nghĩa phát triển nhanh chóng từ Thanh Hoá đến Hoá Châu. Giữa Năm 1411 Quân Minh tăng viện binh. Đến Năm 1413 quân Minh vào Thuận Hoá cuộc khởi nghĩa thất bại.
1. Cuộc xâm lược của nàh Minh và sự thất bại của nhà Hồ:
Quân Minh mượn cớ khôi phục lại nhà Trần xâm lược nước ta.
Ngày 22-1-1407 Quân Minh chiếm Thành Đa Bang .Tháng1/1407 chiếm Đông Đô cha con Hồ Quý Ly bị bắt.
2. Chính sách cai trị của nhà Minh:
Chính trị: Xoá bỏ quốc hiệu nước ta,sáp nhập vào Trung Quốc.
Kinh tế: Đặt hàng trăm thứ thuế.Bắt phụ nữ và trẻ em về Trung Quốc làm nô tì
Văn hoá: Thi hành chính sách ngu dân.
3. Cuộc đấu tranh của quý tộc trần:
a) Khởi nghĩa Trần Ngổi 10-1407 .
 Trần Ngổi lên làm minh chủ.
Tháng 12/1408 nghĩa Quân đánh tan 4 vạn quân Minh ở Bô Cô .
Năm 1409 cuộc khởi nghĩa thất bại.
b) Khởi nghĩa của Trần Quý Khoáng .Năm 1409 Trần Quý Khoáng lên ngôi lấy hiệu là Trùng Quang Đế.
Năm 1411 cuộc khởi nghĩa thất bại.
4. Củng cố: Trình bày diến biến cuộc kháng chiến của nhà Hồ chống quân Minh xâm lược?
 Nêu các chính sách cai trị của nhà Minh đối với nước ta?
 Trình bày diễn biến các cuộc khởi nghĩa của quý tộc Trần?
5. Dặn dò: Học thuộc bài và chuẩn bị tiết sau Làm BT lịch sử.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần : 18
Tiết: 34
Ngày soạn: 12/12/2008
BÀI TẬP LỊCH SỬ
Phần chương III
A.Mục tiêu: Củng cố kiến thức lịch sử đã học ở chương III.Nước Đại Việt thời Trần (TK XIII-XIV).
 Đánh giá những cải cách của Hồ Quý Ly về tính tích cực và hạn chế.
 Thông qua bài tập trắc nghiệm và các bài tập khác để học sinh vừa củng cố vừa nắm được phương pháp làm bài tập.
B. Đề bài tập:
Câu 1: Em hãy điền chữ Đ (đúng)chữ S (sai) vào ô trống.
 Nhà Trần được thành lập là:
a-£ Việc nhà Lý suy yếuphải dựa vào nhà Trần để chống lại các cuộc nổi loạn và tạo điều kiện cho nhà 
 Trần có cơ hội.
b-£ Nhà Trần phế truất vua nhà Lý để cướp ngôi.
c-£ Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng mình là Trần Cảnh từ đó nhà Trần được thành lập.
d-£ Được sự suy tôn và ủng hộ của nhân dân cả nước.
e-£ Vua Trần Huệ Tông không có con trai nên nhường ngôi cho con rể.
Câu 2: Điền vào chổ trống các từ cho sẵn sau đây:
 Hiểm yếu;Quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông; binh pháp;"ngụ binh ư nông"; phía bắc;võ nghệ; tướng giỏi.
 Quân đội nhà Trần được tuyển dụng theo chính sách........................................................và chủ trương...........................................................Quân đội nhà Trần được học tập....................................thường xuyên,Nhà Trần còn cử nhiều..................................................cầm quân đóng giữ các vị trí ........................
...................................nhất là vùng biên giới.................................................................................................
Câu 3:Đánh dấu(X) vào các câu có ý đúng sau đây:
 Nhà Trần đã chuẩn bị kháng chiến như thế nào?
a-Triệu tập các vương hầu quý tộc ở bến Bình Than để bàn kế đánh giặc. £
b-Mở hội nghị Diên Hồng đầu năm 1285. £
c-Cử sứ giả sang xin nhà Thanh giảng hoà. £
d-Tổ chức cuộc tập trận lớn ở Đông Bộ Đầu. £
e-Tổ chức nhân dân Thăng Long quyết giữ làng giữ đất. £
g-Giao trọng trách Quốc công tiết chế cho Trần Hưng Đạo. £
 Câu 4: TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Đ
Ô
N
G
B
Ộ
Đ
Ầ
U 
T
R
Ầ
N
H
Ư
N
G
Đ
A
O
T
R
Ầ
N
Q
U
Ô
C
T
O
Ả
N
D
I
Ê
N
H
Ồ
N
G
T
O
A
Đ
Ô
B
Ì
N
H
T
H
A
N
H
I
C
H
T
Ư
Ơ
N
G
S
Ĩ
T
R
Ầ
N
Q
U
A
N
G
K
H
Ả
I
 Cột 1: Nơi Trần Quốc Tuấn tổ chức diễn binh ,tập trận.
 Cột 2: Người lập nhiều công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên-Mông.
 Cột 3 : Người mà không được dự bàn cách đánh giặc ở Bến Bình Than đã bóp nát quả cam trong tay.
 Cột 4 : Nơi diễn ra hội nghị của các bô lão bàn cách đánh giặc.
 Cột 5 : Tên của tướng giặc bị chém đầu ở trận Tây Kết( lần thứ 2).
 Cột 6 : Nơi diễn ra hội nghị của các Vương hầu ,quý tộc Trần bàn kế đánh giặc.
 Cột 7 : Trong buổi duyệt binh Trần Hưng Đạo đã đọc bài nầy kể khơi dậy lòng yêu nước của quân sĩ.
 Cột 8 : Ngoài Trần Hưng Đạo,còn có một vị tướng họ Trần cũng có nhiều công lớn trong kháng chiến chống Mông -Nguyên.
4.Tổ chức cho các nhóm thi đua thảo luận đánh giá.
C- Nhận xét đánh giá.
D-Dặn dò: Về nhà xem lại các bài đã học trong học kì I .Tuần 18 đến thi kiểm tra học kì I.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 18
T

File đính kèm:

  • docgiao an ls 7 day du.doc
Giáo án liên quan