Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 74: Lịch sử địa phương - Bài 2: Tình hình kinh tế xã hội Kiên Giang dưới triều Nguyễn (Tiếp theo) - Năm học 2012-2013

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 1.Kiến thức : HS nắm được

 -Nắm được bối cảnh dẫn đến bùng nổ cuộc khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực.

 -Diễn biến và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực.

2.Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức lịch sử, kĩ năng tư duy độc lập và sáng tạo.

3.Thái độ:

-Tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc.

-Tự hào về vùng đất và con người Kiên Giang.

-Ra sức học tập góp phần xây dựng quê hương đất nước.

 

II.PƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

 1.Chuẩn bị của giáo viên:

 -Tranh ảnh về ông Nguyễn Trung Trực.

 -Tư liệu về thân thế và những chiến công vang vội của ông Nguyễn Trung Trực.

 2.Chuẩn bị của HS: Học bài, soạn bài trước khi đến lớp

 

doc3 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1662 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 74: Lịch sử địa phương - Bài 2: Tình hình kinh tế xã hội Kiên Giang dưới triều Nguyễn (Tiếp theo) - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 2/5/2013
Ngày dạy: ./5/2013
Tuần 37
Tiết 74
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
Bài 2: TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI 
KIÊN GIANG DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (tiếp theo)
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
	1.Kiến thức : HS nắm được 
	-Nắm được bối cảnh dẫn đến bùng nổ cuộc khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực.
	-Diễn biến và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực.
2.Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức lịch sử, kĩ năng tư duy độc lập và sáng tạo.
3.Thái độ: 
-Tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc.
-Tự hào về vùng đất và con người Kiên Giang.
-Ra sức học tập góp phần xây dựng quê hương đất nước.
II.PƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
	1.Chuẩn bị của giáo viên: 
	-Tranh ảnh về ông Nguyễn Trung Trực.
	-Tư liệu về thân thế và những chiến công vang vội của ông Nguyễn Trung Trực.
	2.Chuẩn bị của HS: Học bài, soạn bài trước khi đến lớp
III.DỰ KIÊN PHƯƠNG PHÁP
1.Chủ đạo: vấn đáp, trực quan, động nảo, trình bày 1 phút.
2.Bổ trợ: gợi mở, diễn giải.
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
HOẠT HOẠT CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
1. On định lớp (1p): Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài củ (0p): Không
3.Bài mới (44p): giới thiệu bài mới
*HĐ 1: Bối cảnh lịch sử.
-Giáo viên giới thiệu khái quát lại quá trình thực dân Pháp đánh Đà nẵng
-H: Trình bày tóm tắt bối cảnh lịch sử dẫn đến cuộc khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực?
-H: Trình bày đôi nét về tiểu sử Nguyễn Trung Trực?
-Mở rộng: Nguyễn Trung Trực sinh trưởng tại một xóm chài lưới có tên là Xóm Nghề, Bến Lức, Long An. Từ thuở thiếu thời, thường được gọi thân mật là "Cậu Năm Lịch" hoặc "anh chài Lịch" đã ham học võ, lớn lên nổi tiếng là trang thanh niên tuấn tú, võ nghệ cao cường, hào khí hun đúc tâm can, thiên khiếu quân sự thăng hoa phát tiết.
-GV: cho HS quan sát ảnh Nguyễn Trung Trực.
-Chuyển ý
*HĐ 2: Diễn biến
-H: Sau khi chiếm được Gia Định và Định Tường thực dân Pháp đã làm gì?
-Giảng tại ngã ba sông Nhật Tảo và sông Vàm Cỏ Đông Pháp đặt một chiếc tiểu hạm Esperance (Hy vọng)....
-H: Trình bày kế hoạch diệt tàu Hy Vọng của Nguyễn Trung Trực?
-H: Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Trung Trực?
-H: Sau chiến thắng vang vội đó triều đình Huế đã làm gì?
-H: Sau khi Pháp chiếm Hà Tiên Nguyễn Trung Trực đã làm gì?
-H: Địa bàn hoạt động của Nghĩa quân ntn?
-Giáo viên mở rộng về quá trình nghĩa quân xây dựng lực lượng, mở rộng địa bàn hoạt động...
-H: Nghĩa quân đã hạ đồn Kiên Giang như thế nào?
-Mở rộng quá trình nghĩa quân đánh đồn Kiên Giang và quá trình rút lui về Phú Quốc, sự hy sinh anh dũng của Lâm Quang Ky.
-Giảng về quá trình thực dân Pháp dụ dỗ ông, tấm lòng của nhân dân Tà Niên đối với Nguyễn Trung Trực....
-H: Yêu cầu HS đọc to câu nói nổi tiếng của Nguyễn Trung Trực trước khi bị hành hình?
-H: Em có cảm nhận gì về câu nói của ông?
-Chuyển ý....
*HĐ 3: Ý nghĩa lịch sử.
-H: Tuy cuộc khởi nghĩa bị thất bại nhưng có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
-GV đọc cho HS nghe bài thơ “Khóc Nguyễn Trung Trực “ củ nhà thơ Huỳnh Mẫn Đạt.
-H: Để tưởng nhớ đến công lao của vị anh hùng Nguyễn Trung Trực nhân dân Kiên Giang đã làm gì?
-GV giới thiệu về đền thờ Nguyễn Trung Trực và ngày lễ hội Nguyễn Trung Trực hàng năm ở kiên Giang.
4.Củng cố ( 4p)
-GV khái quát lại nội dung cơ bản của bài
+Bối cảnh lịch sử dẫn đếc cuộc khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực.
+Diễn biến và ý nghĩa lịch sử
5.Dặn dò (1p)
-Học thuộc bài, sưu tầm thêm về thông tinh Nguyễn Trung Trực.
-Chuẩn bị tiết sau kiểm tra HKII
-Lớp trưởng báo cáo.
-Tiếp nhận thông tin
-lắng nghe tích cực.
-Sau thất bại trong âm mưu đánh nhanh thắng nhanh ở Đà Nẵng
-17/2/1859, Pháp chiếm Gia Định
-24à25/2/1861, đồn Chí Hoà thất thủ
-22/6/1861, Nguyễn Trung Trực trở thành lãnh tụ của nghĩa quân.
-HS trình bày
-Lắng nghe tích cực.
-Quan sát ảnh
-Tiếp nhận thông tin
-Đánh chiếm các tỉnh miền Tây Nam Kì.
-Lắng nghe tích cực.
-Ông chia quân làm 2 toán:
+Toán thứ nhất bao vây đồn Mã Tà
+Toàn thứ 2: diệt tàu Hy Vọng
-10/12/1861, nghĩa quân đốt cháy tàu Hy Vọng, tiêu diệt 17 sĩ quan Pháp, 20 tên Việt Giang.
-Thừa thắng nghĩa quân chiếm đồn Cần Giuôc, Sông Tra, Cái Bè, Rạch Gầm
-Phong làm Quản cơ và giao giữ chức Thành thủ uý Hà Tiên
-Ông cùng nghĩa quân lui về Hòn Chông .
-Địa bàn hoạt động rất rộng từ 
-Lắng nghe tích cực.
-Dựa vào SGK trả lời.
-Lắng nghe tích cực.
-“Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh Tây”
-Thể hiện quyết tâm, khí phách hiên ngang
-Là 1 trong những bản anh hùng ca
-Thể hiện ý chí quật cường, bất khuất 
-Thổi bùng lên ngọn lữa kháng 
-Lắng nghe tích cực.
-Lập đền thờ.
-Lắng nghe tích cực.
-Lắng nghe tích cực.
-Ghi nhớ
III. Khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực. 
1.Bối cảnh lịch sử. (10p)
-Tháng 2/1859, sau thất bại trong âm mưu đánh nhanh thắng nhanh ở Đà Nẵng, Pháp kéo quân vào Gia Định.
-17/2/1859, Pháp chiếm Gia Định
-24à25/2/1861, đồn Chí Hoà thất thủ.
-22/6/1861, Nguyễn Trung Trực trở thành lãnh tụ của nghĩa quân.
2.Diễn biến (20p)
-10/12/1861, nghĩa quân đốt cháy tàu Hy Vọng, tiêu diệt 17 sĩ quan Pháp, 20 tên Việt Giang.
-Thừa thắng nghĩa quân chiếm đồn Cần Giuôc, Sông Tra, Cái Bè, Rạch Gầm (16/12/1686)
-24/6/1867, Pháp chiếm Hà Tiên. Nguyễn Trung Trực cùng nghĩa quân lui về Hòn Chông xây dựng cân cứ chống Pháp.
-Địa bàn hoạt động rất rộng từ Cà Mau, Núi sập, An Giang, Hà Tiên, Phú Quốc.
-16/6/1868, Nghĩa quân đánh úp đồn Kiên Giang và làm chủ trong 6 ngày.
-21/6/1868, Pháp chiếp lại đồn Kiên Giang, nghĩa quân lui về Hòn Chông, Phú Quốc.
-19/9/1868, Nguyễn Trung Trực bị bắt.
-27/10/1868, ông bị hành hình.
3.Ý nghĩa lịch sử (9p)
-Được xem là 1 trong những bản anh hùng ca của nhân dân ta.
-Thể hiện ý chí quật cường, bất khuất và lòng yêu nước nồng nàn.
-Thổi bùng lên ngọn lữa kháng chiến chống Pháp ở đất nước ta.
*Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
...................................................................................
........................................................	
.

File đính kèm:

  • docTuan 37 tiet 74.doc
Giáo án liên quan