Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 65, Bài 29: Ôn tập chương V và chương VI - Năm học 2012-2013

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC

 1.Kiến thức : Thế kỉ XVI, XVIII, tình hình chính trị có nhiều biến động : Nhà nước PK tập quyền thời Lê Sơ suy sụp, nhà Mạc thành lập các cuộc chiến tranh phong kiến diễn ra khiến đất nước bị chia cắt thành đàng Trong – Đàng Ngoài .

 -Phong trào khởi nghĩa của ND bùng nổ mạng mẽ tiêu biểu là phong trào Tây Sơn

 -Mặc dù chính trị có nhiều biến động nhưng kinh tế, văn hoá vẫn có bước phát triển

2.Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức lịch sử

3.Thái độ: Tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc.

 

II.PƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

 1.Chuẩn bị của giáo viên: phiếu học tập, bảng phụ 3 bảng.

 2.Chuẩn bị của HS: Học bài, soạn bài trước khi đến lớp

 

III.DỰ KIÊN PHƯƠNG PHÁP

1.Chủ đạo: vấn đáp, trực quan, động nảo, trình bày 1 phút.

2.Bổ trợ: gợi mở, diễn giải.

 

doc3 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 2218 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 65, Bài 29: Ôn tập chương V và chương VI - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33
Tiết 65
Ngày soạn: 2/4/2013
Ngày dạy: ./4/2013
Bài 29: ÔN TẬP CHƯƠNG V VÀ CHƯƠNG VI
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
	1.Kiến thức : Thế kỉ XVI, XVIII, tình hình chính trị có nhiều biến động : Nhà nước PK tập quyền thời Lê Sơ suy sụp, nhà Mạc thành lập các cuộc chiến tranh phong kiến diễn ra khiến đất nước bị chia cắt thành đàng Trong – Đàng Ngoài .
	-Phong trào khởi nghĩa của ND bùng nổ mạng mẽ tiêu biểu là phong trào Tây Sơn
	-Mặc dù chính trị có nhiều biến động nhưng kinh tế, văn hoá vẫn có bước phát triển 
2.Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức lịch sử 
3.Thái độ: Tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc.
II.PƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
	1.Chuẩn bị của giáo viên: phiếu học tập, bảng phụ 3 bảng.
	2.Chuẩn bị của HS: Học bài, soạn bài trước khi đến lớp
III.DỰ KIÊN PHƯƠNG PHÁP
1.Chủ đạo: vấn đáp, trực quan, động nảo, trình bày 1 phút.
2.Bổ trợ: gợi mở, diễn giải.
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
HOẠT HOẠT CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
1. On định lớp (1p): Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài củ (0p): Không
3.Bài mới (39p): giới thiệu bài mới
*HĐ 1: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền.
-H: Nêu những biểu hiện về sự suy yếu của nhà nước PK tập quyền ?
-H: Những cuộc chiến tranh pk nào đã diễn ra ?
-H: Hậu quả của các cuộc chiến tranh phong kiến ?
-Chuyển ý
*HĐ 2: Quang Trung thống nhất đất nước.
-H: Phong trào tây Sơn có gọi là cuộc chiến tranh phong kiến không? Vì sao?
-H: Quang Trung đặt nền tảng cho sự nghiệp thống nhất đất nước như thế nào ?
-H: Sau khi đánh đuổi ngoại xâm, Quang Trung có cống hiến gì cho sự nghiệp xây dựng đất nước?
-Chuyển ý: ...
*HĐ 3: Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền.
-H: Nguyễn Ánh lật đổ triều đình Tây Sơn như thế nào ?
-H: Nguyễn Ánh đã lập lại chính quyền phong kiến tập quyền ra sao?
-Chuyển ý: ...
*HĐ 4: Tình hình KT - VH
-Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận nội dung sau trong 4 phút.
+Nhóm 1,2: Tình hình kinh tế ?
+Nhóm 3,4: Tình hình văn hoá ?
-Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung
-Giáo viên kết luận bằng bảng phụ sau.
-Lớp trưởng báo cáo.
-Tiếp nhận thông tin
-Vua quan ăn chơi, nội bộ triều đình lục đục, quan lại lộng quyền, nhân dân cực khổ ....
-Các cuộc chiến tranh Lê-Mạc, Trịnh - Nguyễn xảy ra .
-Sự chia cắt đất nước thành đàng trong và đàng ngoài. 
-Tiếp nhận thông tin
-Không
-Vì đây là cuộc khởi nghĩa rộng lớn của nông dân
-Lật đổ chính quyền phong kiến Trịnh, Nguyễn, đánh tan 5 vạn quân xâm lược xiêm, 29 vạn .
-Phục hồi và phát triển Kt – VH 
-Củng cố quốc phòng
-Tiếp nhận thông tin.
-1801-1802.
-Lên ngôi vua.. chọn kinh đô ban hành luật pháp
-Tiếp nhận thông tin
-HS chia lớp thành 4 nhóm tiếp nhận thông tin và thảo luận.
-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung.
1.Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền. (8p)
-Sự mục nát của triều đình PK, tha hoá của tầng lớp thống trị.
-Chiến tranh PK Nam – Bắc triều; Trịnh Nguyễn.
-Hậu quả: Gây tổn thất nặng nề cho nhân dân, phá vở khối đoàn kết dân tộc, chia cắt đất nước.
2.Quang Trung thống nhất đất nước. (10p)
-Lật đổ chính quyền PK họ Nguyễn ở đàng trong ( 1771).
-lật đổ chính quyền họ Trịnh (1786), vua Lê (1788).
-Đánh tan cuộc chiến tranh xâm lược của Xiêm, Thanh.
-Phục hồi KT, xây dựng VH dân tộc.
-Củng cố quốc phòng thi hành chính sách đối ngoại khéo léo.
3. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền (9p)
-1801-1802, Nguyễn Ánh đánh bại vương triều Tây Sơn.
-Nguyễn Ánh đặn niên hiệu Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô.
-Vua điều hành mọi việc từ TW đến địa phương.
-1815, ban hành bộ luật Gia Long.
-Chia cả nước thành 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc.
-Xây dựng quân đội mạnh.
4. Tình hình KT – VH (12p)
STT
Lĩnh vực
Đặc điểm nổi bật
TK XVI - XVII
TK XVIII
Nửa đầu TK XIX
1
Nông nghiệp
-Đàng ngoài: trì truện bị kìm hảm ( chúa Trịnh không chăm lo khai hoang, đê điều...)
-Đàng trong: có những bước phát triển khai hoang, lập làng.
Vua Quang Trung ban hành chiếu khuyến nông
-Các chúa Nguyễn chú ý việc khai hoang lập làng.
-Đê điều chưa được chú trọng.
2
Thủ công
Nghiệp
Xuất hiện nhiều làng thủ công
Nghề thủ công được phục hồi
-Xuất hiện nhiều xưởng thủ công.
-Nghề khai thác mỏ được mở rộng.
3
Thương nghiệp
-Xuất hiện nhiều chợ, phố xá, đô thị.
-Buân bán với nước ngoài được mở rộng nhưng về sau hạn chế dần.
Giảm thuế, mở của ải, thông chợ búa.
-Nhiều thành thị, thị tứ mới ra đời.
-Hạn chế buôn bán với phương Tây.
4
Văn học –
Nghệ thuật.
-Văn học nghệ thuận dân gian phát triển mạnh.
-Chũ quốc ngữ ra đời.
Ban hành chiếu lập học, phát triển chữ nôm.
-Văn học bác học, Vh dân gian phát triển rực rở.
-Nghệ thuận sân khấu, tranh dân gian, nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng.
5
Khoa học – kỉ thuật.
-Sử học, Y học, Địa lí đạt nhiều thành tựu rực rở.
-Tiếp thu khoa học kỉ thuận tiên tiến của phương Tây.
4.Củng cố ( 4p)
-Giáo viên sơ lược lại.
+Sự suy sụp của nhà nước Pk tập quyền ở TK XVI – XVIII.
+Cuộc chiến tranh PK Nam – bắc triều, Trịnh Nguyễn.
+Quá trình lập lại chế độ PK tập quyền của nhà Nguyễn.
+Những thành tựu KT – VH nước ta từ TK XVI-XIX.
5.Dặn dò (1p)
-Học thuộc bài, làm bài tập ở nhà.
-Chuẩn bị tiết sau làm bài tập lịch sử.
-Lắng nghe tích cực.
-Ghi nhớ.
*Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
................................................................................................
................................................................

File đính kèm:

  • docTuan 33 tiet 65.doc
Giáo án liên quan