Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 44: Làm bài tập lịch sử - Năm học 2008-2009

1. Mục tiêu cần đạt

 a. Kiến thức:

Học sinh nắm được sơ lược về sự phát triển toàn diện nhất của đất nước ta thế kỷ XV đầu thế kỷ XVI so sánh điểm giống khác nhau giữa thời thịnh trị nhất lê Sơ với thời lý trần

 2- Tư tưởng:

 Giáo dục cho học sinh niềm tự tự tôn dân tộc về 1 thời thịnh trị của phong kiến Đại Việt ở thế kỷ XV - thế kỷ XVI

 3- Kỹ năng:

 Rèn luyện kỹ năng phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử.

2. Phần chuẩn bị:

 a. Thầy: Soạn giáo án, Chuẩn bị các câu hỏi về niềm tự hào về truyền thống dân tộc

 b. Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới

 

doc4 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1212 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 44: Làm bài tập lịch sử - Năm học 2008-2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngày soạn 0/2/2009	Ngày giảng: 12/2/2009 7A
	17/2/2009 7BC.D
Lớp 7: TIẾT 44: LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ
1. Mục tiêu cần đạt 
	a. Kiến thức: 
Học sinh nắm được sơ lược về sự phát triển toàn diện nhất của đất nước ta thế kỷ XV đầu thế kỷ XVI so sánh điểm giống khác nhau giữa thời thịnh trị nhất lê Sơ với thời lý trần 
 2- Tư tưởng:
	Giáo dục cho học sinh niềm tự tự tôn dân tộc về 1 thời thịnh trị của phong kiến Đại Việt ở thế kỷ XV - thế kỷ XVI 
	3- Kỹ năng: 
	Rèn luyện kỹ năng phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử.
2. Phần chuẩn bị:
	a. Thầy: Soạn giáo án, Chuẩn bị các câu hỏi về niềm tự hào về truyền thống dân tộc 
 	b. Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới 
3. Tiến trình bài dạy: 
Kiểm tra (15 phút)
	Đề số 1: 7A,B
 Câu 1: Tác giả của bản Bình Ngô Sách( kế sách đánh quân Ngô là”?
	a. Lê Lợi	b. Lê Lai	c. Nguyễn Trãi
Câu 2: Người cho biên soạn bộ luật Quốc triều hình luật( luật Hồng Đức là?
	a. Lê Thái Tông	b. Lê Thánh Tông	c. Lê nhân Tông.
 Câu 3: Trình bày diễn biến kết quả của trận Tốt Động – chúc động?
	Đề số 2: 7 C, D
	Câu 1: Hội thề lũng nhai diễn ra vào năm bao nhiêu:
	a. Đầu năm 1416	b. Đầu năm 1417 	 C. Đầu năm 1418
	Câu 2: Năm 1418 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở đâu?
	a. Lam Sơn
	b. Chí linh 
c. Nghệ An 
d. Thuận Hoá
Câu 3: Nêu diễn biến kết quả của trận Chi Lăng – Xương Giang?
 Đáp án - biểu điểm: 
Đề số 1: 
Câu 1- c ( 1,5 điểm) 
Câu 2- b ( 1, 5 điểm) 
Câu 3: ( 7 điểm) Diễn biến trận - Tốt động chúc động:
10/1426 Vương Thông cùng 5 vạn quân đến Đông Quan.
- Ta đặt phục binh ở Tốt Động - Chúc Động. 
- Tháng 11/1426, quân Minh tiến về Cao Bộ. 
- Quân ta từ mọi phía tấn công vào địch. 
- 5 vạn quân địch tử thương, Vương Thông chạy về Đông Quan.
Đề số 2: 
Câu 1: - a( 1,5 điểm) 
Câu 2: - a( 1.5 điểm) 
Câu 3: ( 7 điểm) 
Trận Chi Lăng - Xương Giang (tháng 10/1427)
- 10/1427, 15 vạn quân minh từ Trung Quốc kéo vào nước ta. 
- Ta tập trung lực lượng tiêu diệt Liêu Thăng Trước.
- 8/10/1427 Liêu Thăng dẫn quân vào nước ta đã bị phục kích và bị giết ở ải Chi Lăng. 
- Lương Minh lên thay dẫn quân xuống Xương Giang liên tiếp bị p hục kích ở cầu Trạm Phố Cát.
- Biết Liễu Thăng tử trận, Mộc Thạch vội vã rút quân về nước.
- 10/12/1427, Lương Thông xin hòa mở hội thề Đông Quan, rút khỏi nước ta. 
	b. Bài mới 
* Giới thiệu bài mới( 1 phút) 
 Thế kỷ XV đầu thế kỷ XVI là thời kỳ phát triển thịnh trị nhất của nước ta vì sao lại được coi là thời kỳ phát triển thịnh trị nhất ta sẽ ôn lại
Bài 1 Bảng phụ khoanh tròn câu trả lời đúng? 	
1. Trận đánh nào khảng đính sự thắng lợi hoàn toàn của khởi nghĩa Lam Sơn.
	a. Nghệ An
	b. Tân bình thuận hoá
	c. Tốt động chúc động.
	(d). Chi lăng - xương giang
2. Khi lên ngôi vua Lê Lợi Chọn tên nước là 
	a. Đại ngu
	b. Giao chỉ 
	(c).Đại Việt
3. Dưới thời lê Sơ xã hội có mấy giai cấp tầng lớp; 
	a. 2 giai cấp 3 tầng lớp 
	(b) 2 giai cấp 4 tầng lớp 
	c. 3 giai cấp 2 tần lớp
Bài 2 :
1- Người ban hành bộ luật Hồng Đức là Lê thánh Tống 
	(a.) đúng 	b. Sai 
2- Khởi nghĩa lam sơn thắng lợi kết thúc bao nhiêu năm đô hộ của nhà minh ở nước ta/
	a. 10 năm 	(b). 20 năm 	c. 30 năm 	d. 40 năm 
Bài tập 3: 
1 -	 Lựu chọn các từ đã cho để điền vào chỗ trống
 vứt bỏ, 1 thước, tru di, lẽ gian, tranh biện,
" một thước núi , một tấc sông, của ta lẽ nào lại vứt bỏ Phải cương quyết Tranh biện chớ cho họ lấn dần, nếu họ không nghe còn có thể sai sứ sang tận triều đình của họ, trình bày rõ điều ngay Lẽ gian nếu người nào giám đem 1 thước 1 tấc đất của thái tổ làm mồi cho giặc thì tội phải Tru di
2- 	Câu nói trên là của ai? 
	a. Lê Thái Tổ
	b. Lê thái Tông 
	c. Lê Nhân Tông 
	(d.) Lê Thánh Tông 
3. Nêu những thành tựu về văn hoá giáo dục thời nhà Lê Sơ?
	Đáp án: 
	Giáo dục: 
	Ngay sau khi lên ngôi vua Lê thái tổ cho dựng lại quốc Tử giám ở kinh thành Thăng Long, mở nhiều trường học ở các Lộ, Đạo, phủ,
	=> Giai đoạn 1428 - 1527 có 989 tiễn sĩ
(1460 - 1497) có 501 tiến sĩ và 9 trạng nguyên
	Văn chữ hán có quân trung từ mệnh tập của( nguyễn Trãi thay Lê Lợi viết) hình thức là 50 bức thư gửi nhà Minh nhằm đấu tranh ngoại giao, rồi Bình Ngô đại cáo của (Nguyễn Trãi) quỳnh uyển ca( hội tao đàn) 
Thơ Nôm có quốc âm thi tập, Hồng đức quốc âm thi tập, thập giới cô hồn quốc ngữ văn (Lê Thánh Tông)
	- Văn hoá: 
- Nội dung văn thơ thời kỳ này đều có tinh thần yêu nước sâu sắc, niềm tự hào dân tộc, và tinh thần bất khuất của dân tộc.
Bên cạnh đó còn có Lam sơ thực Lục( Nguyễn Trãi) Việt giám thông khảo tổng luận( Vũ Quỳnh) hoàn triều quan chế( Nguyên Trãi) 
Giáo việc đưa bảng phụ tên và các tác phẩm tiêu biểu.
	-Nghệ thuật: sân khấu, thơ ca, múa nhạc, 
 + Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc nhiều phong cách mới.
	c. Củng cố khái quát lại kiến thức toàn bài 
	d. - Hướng dẫn học và chuẩn bị 
	xem lại bài 
	chuẩn bị bài sự suy yếu của nhà .....)

File đính kèm:

  • doctiet 44lam bai tap.doc
Giáo án liên quan