Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 15, Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077) - Nguyễn Văn Nguyên
A- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1- Kiến thức:
Giúp học sinh nắm được:
- Âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống là nhằm bành trướng lãnh thổ, đồng thời giải quyết những khó khăn trong nước.
- Nắm được diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống lần 2.
2- Tư tưởng, tình cảm, thái độ:
- Giáo dục tinh thần yêu nước, ý thức độc lập dân tộc của ND ta.
3- Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng vẽ và sử dụng bản đồ.
B- THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC:
- Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần thứ hai.
- Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong SGK Lịch sử THCS.
- Tập bản đồ, tranh ảnh, bài tập Lịch sử 7.
- Tư liệu Lịch sử 7.
- Tài liệu chuẩn kiến thức.
- Bài tập Lịch sử 7.
Tuần: 8 Ngày soạn: 10 / 10 / 2010 Tiết: 15 Ngày dạy: 13 / 10 / 2010 Bài 11 Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược tống (1075-1077) a- mục tiêu bài học: 1- Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống là nhằm bành trướng lãnh thổ, đồng thời giải quyết những khó khăn trong nước. - Nắm được diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống lần 2. 2- Tư tưởng, tình cảm, thái độ: - Giáo dục tinh thần yêu nước, ý thức độc lập dân tộc của ND ta. 3- Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng vẽ và sử dụng bản đồ. b- Thiết bị, đồ dùng và tài liệu dạy học: - Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần thứ hai. - Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong SGK Lịch sử THCS. - Tập bản đồ, tranh ảnh, bài tập Lịch sử 7. - Tư liệu Lịch sử 7. - Tài liệu chuẩn kiến thức. - Bài tập Lịch sử 7. c- Tiến trình tổ chức dạy và học: *- ổn định và tổ chức: *- Kiểm tra bài cũ: ? Vì sao nhà Tống lại có âm mưu xâm lược nước ta. ? Nêu diễn biến của cuộc tấn công để tự vệ của nhà Lý. *- Bài mới: - Hoạt động 1:Giới thiệu bài: +. Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh Sau khi tiêu diệt xong thành Ung Châu, Lý Thường Kiệt ra lệnh rút quân về nước, chuẩn bị bố phòng.đúng như dự đoán, nhà Tống tiến hành đem quân sang xâm lược nước ta..... II - Giai đoạn thứ hai (1076-1077) Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Hoạt động 2: (10’) +. Mục tiêu: HS nắm được biết miêu tả, hiểu được tác dụng của phòng tuyến Như Nguyệt. 1 - Kháng chiến bùng nổ ? Sau khi rút quân về nước Lý Thường Kiệt đã làm gì. ? Vì sao Lý Thường Kiệt lại chọn phòng tuyến sông Như Nguyệt để chống Tống? ? Phòng tuyến sông Như nguyệt được xây dựng như thế nào? ? Diễn biến quá trình xâm lược của nhà Tống? - Giáo viên minh hoạ bằng bản đồ về các mũi tấn công của địch. - Quân đội nhà Lý đánh những trật nhỏ nhằm cản bước tiến của chúng. ? Kết quả? HS- ở các địa phương ráo riết chuẩn bị bố phòng. - Biên giới : Cho quân mai phục những vị trí chiến lược quan trọng. + Bố trí lực lượng thuỷ binh chặn đánh ở cửa biển (Lý Kế Nguyên chỉ huy) + Bộ binh : Bố trí dọc phòng tuyến Như Nguyệt (Sông Cầu) * Sự chuẩn bị: - Sau phi rút quân, lý Thường kiệt cho các địa phương ráo riết chuẩn bị bố phòng. - Chọn phòng tuyến Sông Như Nguyệt (s. Cầu) để đối phó với quân Tống. - HS trả lời phần in nghiêng SGK tr 41. - Vì đoạn sông này tuy ngắn nhưng nó án ngữ một con đường phía bắc chạy về Thăng Long. * Diễn biến: - Cuối năm 1076, quân Tống kéo vào nước ta theo 2 đường thuỷ, bộ. - Tháng1/1077 10 vạn quân Tống do Quách Quỳ – Triệu Tiết chỉ huy vượt ải Nam Quan vào Đại Việt nhưng vấp phải sự phòng bị kiên cố. + Quân bộ bị quân ta chặn bên bờ bắc sông Như Nguyệt. + Quân thuỷ bị quân ta chặn đánh ở ven biển nên không tiến sâu vào hỗ trợ cho quân bộ . * Kết quả: Quân Tống đóng quân ở bờ bắc sông Cầu không lọt vào sâu được. Hoạt động 3: +. Mục tiêu: HS nắm được những nét chính về cuộc tấn công xâm lược nước ta của nhà Tống và cuộc kháng chiến chống Tống của quân dân nhà Lý. 2 - Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt. Hoạt động dạy Hoạt động học ? Nêu diễn biến cuộc chiến đấu trên phòg tuyến Như Nguyệt? - Giáo viên tường thuật trên lược đồ H21 tr 43 ? Tác dụng của bài thơ Thần “Nam quốc sơn hà”? ? Vì sao trong thế thắng Lý Thường Kiệt lại cử người đến thương lượng giảng hoà với giặc? ? Em hãy nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt. ? Kết quả, ý nghĩa của cuộc chiến thắng này? ? Trận chiến trên phòng tuyến Như nguyệt thắng lợi là do đâu? - Cuối mùa xuân năm 1077 Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công lớn vào trận tuyến của địch - Quân Tống “10 phần chết đến 5,6 phần”, khó khăn, tuyệt vọng. - Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh. - Quách Quỳ rút quân về nước - Khích lệ tập thể tướng sĩ. - Đảm bảo quan hệ bang giao, hoà hiếu giữa hai nước. * Diễn biến: - Quánh Quỳ cho quân vượt sông đánh phòng tuyến của ta nhưng bị quân ta phản công quyết liệt. -> Quân Tống nhiều lần tấn công vào phòng tuyến để tiến xuống phía nam phòng tuyến trên sông Như Nguyệt nhưng bị quân ta đẩy lùi. Quân Tống chán nản, chết dần chết mòn. Cuối 1077 Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công vào trận tuyến của địch. - Quân ta chủ động kết thúc chiến tranh bằng đề nghị giảng hoà. * Kết quả : Quân giặc thua to buộc phải chấp nhận giảng hoà và rút quân về nước. * ý nghĩa : - Đập tan mưu đồ xâm lược của nhà Tống. - Nền độc lập, tự chủ của Đại Việt được bảo vệ. *- Củng cố bài học: ? Tại sao Lý Thường Kiệt lại chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống quân Tống. ? Những nét độc đáo trong phong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt *- Hướng dẫn về nhà: - Học bài nắm chắc: + Các cuộc kháng chiến bùng nổ ntn (công cuộc chuẩn bị có gì sáng tạo) + Cuộc phản công của ta trên trận tuyến Như Nguyệt (Thuận lợi và khó khăn của ta và địch) + ý nghĩa lịch sử - Đọc bài 12 “Đời sống KT-VH” tìm hiểu nội dung bài theo các câu hỏi cuối mục, cuối bài.
File đính kèm:
- Tiet 15 s.doc