Giáo án Lịch sử 7 - Bài 25: Phong trào Tây Sơn - Năm học 2009-2010

I.MỤC TIÊU

1/ Kiến thức

v Học sinh (HS) biết và hiểu được.

- Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn.

+ Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII.

+ Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ.

2/ Kỹ năng

- Vẽ và sử dụng bản đồ, xác định các vị trí địa danh và trình bày diễn biến các sự kiện trên bản đồ.

- Quan sát và nhận xét về các sự kiện lịch sử diễn ra.

3/ Thái độ

v Bồi dưỡng cho HS.

- Lịng yu nước, tự cường dân tộc, căm thù bọn ngoại xâm và những kẻ chia cắt đất nước.

- Ý thức căm ghét bọn bóc lột, ý thức về truyền thống đấu tranh chống cường quyền của nông dân thời phong kiến.

II.CHUẨN BỊ

1/ Chuẩn bị của giáo viên

- Lược đồ căn cứ địa của nông dân Tây Sơn.

2/ Chuẩn bị của học sinh

- Xem bài mới và nghiên cứu tự trả lời các câu hỏi có trong sách giáo khoa.

- Tăng cường sưu tầm đọc thêm tài liệu tham khảo có liên quan tới nội dung của bài học.

 

doc26 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1269 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Bài 25: Phong trào Tây Sơn - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùt và chuẩn xác câu hỏi.
Câu hỏi: Tại sao Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến?
- GV hướng dẫn HS trả lời: Các em liên hệ kiến thức vừa học và phần kênh chữ của phần II, mục 2 trong SGK, suy nghĩ trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét.
- GV bổ sung, nhận xét và chuẩn xác câu hỏi.
Câu hỏi: Em hãy nguyên nhân cơ bản dẫn thắng lợi trận Rạch Gầm – Xoài Mút?
- GV hướng dẫn HS trả lời: Các em liên hệ kiến thức vừa học, suy nghĩ trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét.
- GV bổ sung, nhận xét và chuẩn xác câu hỏi.
Câu hỏi: Em hãy trình bày tóm tắt ý nghĩa lịch sử trận Rạch Gầm – Xoài Mút?
- GV hướng dẫn HS trả lời: Các em xem SGK phần kênh chữ của phần II, mục 2, trang 124 đến trang 125.
- Chia nhóm.
- GV chỉ định một em trong nhóm lên bảng trình bày.
- GV mời HS nhóm khác nhận xét.
- GV bổ sung, nhận xét và chuẩn xác câu hỏi.
Trả lời
- HS thảo luận nhóm, ghi trên bảng phụ, theo sự hướng dẫn của GV.
- HS các nhóm lần lượt trình bày.
- HS nhóm khác góp ý, bổ sung câu hỏi nhóm bạn.
Trả lời
- HS liên hệ kiến thức đã học, suy nghĩ, đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
- Một HS trong lớp góp ý, bổ sung câu hỏi bạn.
Trả lời
- HS thảo luận nhóm, ghi trên bảng phụ, theo sự hướng dẫn của GV.
- HS các nhóm lần lượt trình bày.
- HS nhóm khác góp ý, bổ sung câu hỏi nhóm bạn.
Trả lời
- HS liên hệ kiến thức đã học, suy nghĩ, đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
- Một HS trong lớp góp ý, bổ sung câu hỏi bạn.
Trả lời
- HS liên hệ kiến thức đã học, suy nghĩ, đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
- Một HS trong lớp góp ý, bổ sung câu hỏi bạn.
Trả lời
- HS thảo luận nhóm, ghi trên bảng phụ, theo sự hướng dẫn của GV.
- HS các nhóm lần lượt trình bày.
- HS nhóm khác góp ý, bổ sung câu hỏi nhóm bạn.
a- Nguyên nhân bùng nổ:
- Nguyễn Ánh cho người sang cầu cứu vua Xiêm.
- Vua Xiêm cũng cĩ âm mưu xâm lược nước ta.
b- Diễn biến và kết quả:
- Giữa năm 1784, vua Xiêm huy động 5 vạn quân (2 vạn quân thủy và 3 vạn quân bộ), sang đánh nước ta.
- Cuối năm 1784, quân Xiêm chiếm miền Tây Gia Định, ra sức cướp bĩc, tàn sát nhân dân ta.
- Tháng 1-1785, Nguyễn Huệ tiến quân vào Gia Định, chọn Rạch Gầm - Xồi Mút để tiêu diệt quân Xiêm.
- Kết quả binh lính của vua Xiêm bị tiêu diệt gần hết.
c- Ý nghĩa lịch sử:
- Đây là trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta.
- Đập tan âm mưu xâm lược nước ta của vua Xiêm.
5P
HOẠT ĐỘNG 3. CỦNG CỐ kiến thức, kĩ năng phương pháp cơ bản
- GV chỉ định một em trong lớp lên bảng trình bày tóm tắt diễn biến và kết quả trận Rạch Gầm – Xoài Mút, qua lược đồ hình 58, treo trên bảng.
- GV mời HS khác nhận xét.
- GV bổ sung, nhận xét và chuẩn xác câu hỏi.
- HS lên bảng trình bày tóm tắt diễn biến và kết quả trận Rạch Gầm – Xoài Mút, qua lược đồ hình 58, treo trên bảng.
- HS khác nhận xét.
 4/ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (Thời gian 3 phút)
Ra bài tập về nhà
- Làm bài tập câu số 1; 2; 3 và 4 trong quyển “Kiến thức cơ bản Lịch sử 7” – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, từ trang 3 đến trang 5.
Chuẩn bị bài mới
- Xem bài mới trước ở nhà, phần III, của bài 25 (Tiếp theo) trong SGK, trang 125 đến trang 127; bằng cách tự nghiên cứu để trả lời các câu hỏi có trong sách giáo khoa và quan sát tranh ảnh, lược đồ tìm hiểu nội dung kiến thức cơ bản trong bài học.
 - Tăng cường sưu tầm đọc thêm tài liệu tham khảo có liên quan tới nội dung của bài học.
IV.RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG
Chúa Nguyễn Phúc Thuần (1765-1777) là chúa thứ 9 của chúa Nguyễn, là con thứ 16 của chúa
Nguyễn Phúc Khốt (Chúa thứ 8 của chúa Nguyễn). Chúa Nguyễn Phúc Thuần, ở ngơi 12 năm, thọ 24 tuổi, khơng cĩ con nối ngơi. Khi chúa Nguyễn Phúc Thuần tử trận năm 1777 thì năm 1780, Nguyễn Phúc Ánh (Tức Nguyễn Ánh), lên nối ngơi. Nguyễn Phúc Ánh là cháu của Nguyễn Phúc Khốt.
Nguyễn Nhạc sai người mang vàng, bạc, thư.cắt đất (Quảng Ngãi, Quy Nhơn và Phú Yên),dâng cho chúa Trịnh 
Triều đại Chúa Nguyễn
TT
TÊN VUA
THỜI GIAN 
TRỊ VÌ ĐẤT NƯỚC
1
Nguyễn Hoàng 
(1600-1613)
2
Nguyễn Phúc Nguyên 
(1613-1635)
3
Nguyễn Phúc Lan 
(1635-1648)
4
Nguyễn Phúc Tần 
(1648-1687)
5
Nguyễn Phúc Trăn 
(1687-1691)
6
Nguyễn Phúc Chu 
(1691-1725)
7
Nguyễn Phúc Chú 
(1725-1738)
8
Nguyễn Phúc Khoát 
(1738-1765)
9
Nguyễn Phúc Thuần 
(1765-1777)
10
Nguyễn Phúc Ánh 
(1780-1802)
Triều đại Chúa Nguyễn, trải qua 10 đời Chúa, trị vì đất nước 202 năm
(Trích “Các triều đại Việt Nam” – NXB Thanh Niên – Năm 1995)
TUẦN 29 NGÀY SOẠN:15-3-2010 
TIẾT 53
BÀI 25 (4 tiết – TIẾT 3 )
I.MỤC TIÊU 
1/ Kiến thức
Học sinh (HS) biết và hiểu được.
- Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh.
+ Hạ thành Phú Xuân-Tiến quân ra Bắc Hà diệt họ Trịnh.
+ Nguyễn Hữu Chỉnh phản mưu-Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà.
2/ Kỹ năng 
- Vẽ và sử dụng bản đồ, xác định các vị trí địa danh và trình bày diễn biến các sự kiện trên bản đồ.
- Quan sát và nhận xét về các sự kiện lịch sử diễn ra.
3/ Thái độ 
Bồi dưỡng cho HS.
- Lịng yêu nước, tự cường dân tộc, căm thù bọn ngoại xâm và những kẻ chia cắt đất nước. 
- Ý thức căm ghét bọn bóc lột, ý thức về truyền thống đấu tranh chống cường quyền của nông dân thời phong kiến.
II.CHUẨN BỊ 
1/ Chuẩn bị của giáo viên 
- Lược đồ Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh. 
2/ Chuẩn bị của học sinh
- Xem bài mới và nghiên cứu tự trả lời các câu hỏi có trong sách giáo khoa. 
- Tăng cường sưu tầm đọc thêm tài liệu tham khảo có liên quan tới nội dung của bài học.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Ổn định tình hình lớp (Thời gian 1 phút)
- Kiểm tra sĩ số lớp? (Vắng có lí do, vắng không có lí do?)
2/ Kiểm tra bài cũ (Thời gian 5 phút)
Câu hỏi kiểm tra bài cũ
 Em hãy trình bày, việc Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn như thế nào?
Dự kiến phương án trả lời của học sinh
- Mùa thu năm 1773, nghĩa quân Tây Sơn kiểm sốt phủ Quy Nhơn.
- Quân Trịnh đánh vào Phú Xuân, chúa Nguyễn chạy vào Gia Định. Quân Tây Sơn hịa với quân Trịnh.
- Năm 1776-1783, nghĩa quân Tây Sơn 4 lần đánh vào Gia Định.
- Năm 1777, quân Tây Sơn bắt giết được chúa Nguyễn. Chính quyền họ Nguyễn lật đổ.
3/ Giảng bài mới
Giới thiệu bài mới (Thời gian 1 phút)
Tây Sơn hạ thành Phú Xuân-Tiến quân ra Bắc Hà diệt họ Trịnh? Vì sao Nguyễn Hữu Chỉnh phản mưu-Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà? Đây là nội dung chính tiết học hôm nay lớp chúng ta cần nghiên cứu?. 
Tiến trình bài dạy (Thời gian 35 phút)
Thời gian
HOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
15P
Tóm tắt mục chính của bài 25, gồm phần I; II; III và IV, học trong 4 tiết. Tiết 1 hôm nay, chúng ta tìm hiểu phần III (1; 2) của bài.
III. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ TRỊNH.
1. HẠ THÀNH PHÚ XUÂN-TIẾN QUÂN RA BẮC HÀ DIỆT HỌ TRỊNH.
HOẠT ĐỘNG 1. HẠ THÀNH PHÚ XUÂN-TIẾN QUÂN RA BẮC HÀ DIỆT HỌ TRỊNH?
- Thảo luận nhóm, thời gian 5 phút.
Câu hỏi: Em hãy trình bày tóm tắt diễn biến Nguyễn Huệ hạ thành Phú Xuân và tiến quân ra Bắc Hà diệt họ Trịnh, qua lược đồ treo trên bảng?
- GV hướng dẫn HS trả lời: Các em xem SGK phần kênh chữ của phần III, mục 1, trang 125 đến trang 126.
- Chia nhóm.
- GV chỉ định một em trong nhóm lên bảng trình bày.
- GV mời HS nhóm khác nhận xét.
- GV bổ sung, nhận xét và chuẩn xác câu hỏi.
- GV bổ sung câu chuyện Nguyễn Huệ cưới công chúa Ngọc Hân.
Trả lời
- HS tiến hành thảo luận nhóm, rồi thống nhất câu trả lời, ghi trên bảng phụ, theo sự hướng dẫn của GV.
- HS các nhóm lần lượt trình bày.
- HS nhóm khác góp ý, bổ sung câu hỏi nhóm bạn.
- Mùa hè năm 1786, được sự giúp sức của Nguyễn Hữu Chỉnh, Nguyễn Huệ cho quân đánh chiếm thành Phú Xuân. 
- Giữa năm 1786, Nguyễn Huệ, kéo quân ra Bắc lật đổ chính quyền họ Trịnh.
- Sau đó Nguyễn Huệ giao chính quyền Đàng Ngoài lại cho vua Lê và Nguyễn Hữu Chỉnh trơng coi , rồi tiến quân vào Nam.
15P
HOẠT ĐỘNG 2. NGUYỄN HỮU CHỈNH PHẢN MƯU-NGUYỄN HUỆ THU PHỤC BẮC HÀ?
2. NGUYỄN HỮU CHỈNH PHẢN MƯU-NGUYỄN HUỆ THU PHỤC BẮC HÀ. 
- Thảo luận nhóm, thời gian 5 phút.
Câu hỏi: Em hãy trình bày tóm tắt diễn biến Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản và Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc thu phục Bắc hà lần thứ hai? 
- GV hướng dẫn HS trả lời: Các em xem SGK phần kênh chữ của phần III, mục 2, trang 126 đến trang 127.
- Chia nhóm.
- GV chỉ định một em trong nhóm lên bảng trình bày.
- GV mời HS nhóm khác nhận xét.
- GV bổ sung, nhận xét và chuẩn xác câu hỏi.
Câu hỏi: Vì sao Nguyễn Huệ thu phục được Bắc Hà?
- GV hướng dẫn HS trả lời: Các em liên hệ kiến thức vừa học, suy nghĩ trả lời.
- GV mời HS trong lớp nhận xét, bổ sung.
- GV bổ sung, nhận xét và chuẩn xác câu hỏi.
Câu hỏi: Nhiều quan lại, sĩ phu tiến bộ ở Bắc Hà được Nguyễn Huệ trọng dụng, phong cho chức tước mới. Việc làm này của Nguyễn Huệ có ý nghĩa như thế nào?
- GV hướng dẫn HS trả lời: Các em liên hệ kiến thức vừa học, suy nghĩ trả lời.
- GV mời HS trong lớp nhận xét, bổ sung.
- GV bổ sung, nhận xét và chuẩn xác câu hỏi.
Trả lời
- HS tiến hành thảo luận nhóm, rồi thống nhất câu trả lời, ghi trên bảng phụ, theo sự hướng dẫn của GV.
- HS các nhóm lần lượt

File đính kèm:

  • docLSVN- L 7- BAI 25.doc
Giáo án liên quan