Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 38, Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) (Tiếp theo) - Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa và tiến quân ra Bắc (1424-1426) - Trần Quang Nhiệm

I. Mục tiêu bài học:

 1. Kiến thức: HS cần nắm được:

 - Những nét chủ yếu về hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn trong những năm cuối 1424- đến cuối 1425.

 - Qua đó thấy được sự phát triển lớn mạnh của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trong thời gian này, từ chổ bị động đối phó với quân Minh ở miền tây Thanh Hóa tiến đến làm chủ một vùng rộng lớn ở miền trung và bao vây được thành Đông Quan (Thăng Long)

 2. Thái độ:

 - Giáo dục học sinh truyền thống yêu nước, tinh thần bất khuất kiên cường và lòng tự hào dân tộc.

 3. Kĩ năng:

 - Sử dụng lại lược đồ để tường thuật lại sự kiện lịch sử.

 - Nhận xét sự kiện nhân vật lịch sử tiâu biểu.

 II. Chuẩn bị:

 - Giáo viên: + Lược đồ cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

 + Lược đồ tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Lam Sơn.

 - Học sinh: + Đọc trước nội dung bài học mới.

 

doc3 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1094 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 38, Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) (Tiếp theo) - Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa và tiến quân ra Bắc (1424-1426) - Trần Quang Nhiệm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 - Tiết 38: Bài: 19
Soạn ngày: 14 / 1 /2007 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427) (tt)
 II. GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HÓA
 VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424-1426)
I. Mục tiêu bài học:
 1. Kiến thức: HS cần nắm được:
 - Những nét chủ yếu về hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn trong những năm cuối 1424- đến cuối 1425.
 - Qua đó thấy được sự phát triển lớn mạnh của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trong thời gian này, từ chổ bị động đối phó với quân Minh ở miền tây Thanh Hóa tiến đến làm chủ một vùng rộng lớn ở miền trung và bao vây được thành Đông Quan (Thăng Long) 
 2. Thái độ:
 - Giáo dục học sinh truyền thống yêu nước, tinh thần bất khuất kiên cường và lòng tự hào dân tộc.
 3. Kĩ năng:
 - Sử dụng lại lược đồ để tường thuật lại sự kiện lịch sử.
 - Nhận xét sự kiện nhân vật lịch sử tiâu biểu.
 II. Chuẩn bị:
 - Giáo viên: + Lược đồ cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
 + Lược đồ tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Lam Sơn.
 - Học sinh: + Đọc trước nội dung bài học mới.
 III. Hoạt động dạy và học:
 1. Oån định tổ chức: ( 1’)
 2. Kiểm tra bài cũ:(Không kiểm tra)
 3. Dạy và học bài mới:
 - Giới thiệu ( 1’) Sau khi Lê Lợi tạm hòa với quân Minhvào mùa hè 1423, tháng 5-1423 nghĩa quân trở về căn cứ Lam Sơn cũng cố lực lượng chuẩn bị một trận chiến mới nhằm giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa và tiến quân ra Bắc. Để hiểu rõ hơn chúng ta tìm hiểu trong bài học hôm nay. 
 - Dạy và học bài mới
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức
10’
10’
17’
5’
HĐ1: Những kế hoạch và diễn biến chính của cuộc giải phóng Nghệ An 1424.
GV: Cho học sinh đọc nội dung mục 1.
CH: Trước sự tấn công mạnh mẽ của quân Minh , nghĩa quân Lam Sơn đã làm gì?
CH: Nguyễn Chích là người như thế nào?
CH: Việc thực hiện kế hoạch đó đem lại kết quả gì?
GV: chuẩn xác kiến thức
- GV treo lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn
- Tường thuật cuộc tiến quân giải phóng Nghệ An.
- Ngày 12-10- 1424 hạ thành Trà Lân, Sau đó ở Khả Lưu, giải phóng Nghệ An, Diễn Châu Thanh Hóa.
Hoạt Động 2: HS nắm được quá trình tiến công và giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa.
GV: cho học sinh đọc nội dung mục 2
CH: Cuộc tiến công giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa diễn ra như thế nào?
CH: Tình hình quân Minh lúc bây giờ như thế nào?
GV chuẩn xác kiến thức
CH: Hãy trình bày tóm tắt các chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn từ cuối 1424 đén cuối 1425?
GV: chuẩn xác kiến thức.
Hoạt động 3: Kế hoạch tiến quân ra Bắc của Lê Lợi và kết quả.
CH: Lê Lợi và bộ chỉ huy quyết định mở đợt tiến công ra Bắc trong thời gian nào?
CH: Cho biết kế hoạch của Lê Lợi và bộ chỉ huy như thế nào?
- Nhiệm vụ của 3 đạo quân là gì?
CH: cho biết kết quả của cuộc tiến quân ra Bắc?
Hoạt động 4: Cũng cố.
- Trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ 1424- 1426 bằng lựoc đồ?
- Nêu dẫn chứng về sự ủng hộ của nhân dân trong giai đoạn này đối với nghĩa quân?
HĐ1: Nhóm/cặp
HS: Nghĩa quân tạm rút khỏi rừng núi Thanh Hóa chuyển vào Nghệ An. Theo lời đề nghị của Nguyễn Chích.
- Vì: Nghệ An là một vùng đất rộng lớn, người đông, địa hình hiểm trở, xa trung tâm địch.
HS dựa vào phần chữ nhỏ trong SGK trả lời
žThoát khỏi tình trạng bao vây, mở rộng địa bàn hoạt động trên phạm vi từ Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa.
HĐ 2: Cá nhân.
- 1 HS đọc, cả lớp chú ý theo dõi.
ž 8-1424 Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân được phân công chỉ huy từ Nghệ An đến Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa. Trong 10 tháng vùng đất từ Thanh Hóa đến đèo Hải Vân đựoc giải phóng.
- Quân Minh rơi vào tình thế bị động.
- HS dựa vào nội dung đã thảo luận trình bày.
HĐ 3: Nhóm
 - Lê Lợi và bộ chỉ huy quyết định mở đợt tấn công ra Bắc vào tháng 9- 1426. 
HS thảo luận nhóm, sau đó địa diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung.
- nghĩa quân được chia làm ba đạo:
+ Đạo 1: giải phóng miền Tây Bắc.
+ Đạo 2: Giả phóng vùng hạ lưu sông Nhị (sông Hồng)
+ Đạo 3: Tiến thẳng ra Đông Quan.
- Nhiệm vụ của 3 đạo quân đánh vào vùng địch chiếm đóng, giải phóng vùng đất đai thành lập chính quyền mới.
- Nghĩa quân chiến thắng nhiều trận lớn, địch rút vào thành Đông Quan cố thủ.
1.Giải phóng Nghệ An (1424):
- Nguyễn Chích Đưa ra kế hoạch chuyển địa bàn hoạt động vào Nghệ An.
- 12 -10 -1424 nghĩa quân bất ngờ tập kích đồn Đa Căng và giành thắng lợi, sau đó hạ thành Trà Lân, ải Khả LưuGiải phóng Nghệ An, Diễn Châu, Thanh Hóa. 
2. Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa năm 1425.
- Tháng 8 – 1425 Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân Chỉ huy ở Nghệ An tiến vào Tân Bình, Thuận Hóa, nghĩa quân nhanh chóng giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa.
- Trong 10 tháng nghĩa quân đã giải phóng từ Thanh Hóa đến đèo Hải Vân.
3. Tiến quân ra Bắc mở rộng phạm vi hoạt động ( Cuối năm 1426)
- Tháng 9- 1426 Lê Lợi chia làm 3 đạo quân tiến ra Bắc.
+ Đạo 1: giải phóng miền Tây Bắc.
+ Đạo 2: giải phóng miền sông Nhị (sông Hồng)
+ Đạo 3: Tiến thẳng vào Đông Quan.
- nhiệm vụ của 3 đạo quân là đánh vào vùng địch chiếm đóng, giải phóng đất đai
 4. Dặn dò (1’)
 - Về nhà học bài và xem trước nội dung bài học mới.
 IV. Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

File đính kèm:

  • docGiao an Lich Su 7(36).doc