Giáo án Lịch sử 7 - Năm học 2010-2011 - Phạm Công Đính

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Qúa trình hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu.

- Hiểu khái niệm “lãnh địa phong Kiến”,đặc trưng của kinh tế lãnh địaPhong Kiến

- Nguyên nhân xuất hiện Thành Thị Trung Đại.Phân biệt sự khác nhau giữa nền kinh tế Lãnh Địa và nền kinh tế trong Thành Thị Trung Đại.

2.Kĩ năng:

-Biết xác định vị trícác quốc gia Phong Kiến Châu Âu trên bản đồ.

-Biết vận dụng phương pháp so sánh,đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã hội Chiếm Hữu Nô Lệ sang xã hội Phong Kiến.

3.Tư tưởng:

-Thấy được sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người:chuyển từ xã hội Chiếm Hữu Nô Lệ sang xã hội Phong Kiến.

 

doc161 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1222 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Năm học 2010-2011 - Phạm Công Đính, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hông phát huy sức mạnh toàn dân.
- Quân Minh mượn kế khôi phục lại nhà Trần để xâm chiếm đô hộ nước ta. 
-1-1407, quân Minh chiếm đóng Đông Đô và thành Tây Đô, cha con Hồ Quý Ly bị bắt.
2/. Chính sách cai trị của nhà Minh. 
Học sinh đọc SGK. 
-Nêu những chính sách cai trị của nhà Minh đối với nước ta? 
-Nhận xét các chính sách cai trị của nhà Minh?
HS dựa vào chữ in nhỏ trả lời. 
+ Chính trị: Xóa bỏ quốc hiệu nước ta,sát nhập vào Trung Quốc.
+ Kinh tế: đặt ra hàng trăm thứ thuế,bắt phụ nữ và trẻ em vế Trung Quốc làm nô tì.
+ Văn hóa:Thi hành chính sách đồng hóa ngu dân,bắt nhân dân phải bỏ phong tục tập quán của mình.
HS đọc SGK.
GV treo bản đồ trình bày diễn biến chính các cuộc khởi nghĩa. HS lên trình bày lại chỉ vị trí các cuộc khởi nghĩa?
3/. Những cuộc khởi nghĩa của quý tộc Trần
a. Khởi nghĩa Trần Ngôi (1407 - 1409)
-Tháng 10-1407 Trần Ngỗi lên làm minh chủ.
-Tháng 12-1408 nghĩa quân đánh tan 4 vạn quân Minh ở Bô Cô.
-Năm 1409 cuộc khởi nghĩa bị thất bại.
b. Khởi nghĩa Trần Quý Khoáng
 (1409-1414)
-Năm 1409 Trần Qúy Khoáng lên ngôi lấy niên hiệu là Trùng Quang Đế.
-Cuộc khởi nghĩa phát triển nhanh chóng từ Thanh Hóa đến Hóa Châu.
-Năm 1413 cuộc khởi nghĩa thất bại.
IV. Củng cố - luyện tập: 
- Vì sao cuộc kháng chiến của nhà Hồ nhanh chóng sụp đổ. 
- Nội dung chính sách cai trị nước ta của nhà Minh. 
V. Dặn dò: 
- Học bài - bài tập. 
D. Rút kinh nghiệm: 
-
Tuần 17 – Tiết:34 
 BÀI TẬP lÞch sư CHƯƠNG III
A. Mục tiêu bài học: 
1. Kiến thức: 
Hệ thống kiến thức đã học ở chương III. 
2. Kỹ năng: 
- Kỹ năng sử dụng bản đồ, kiến thức, lịch sử đã học để làm bài tập. 
3. Tư tưởng: 
Niềm tự hào truyền thống đấu tranh giữ nước của dân tộc lòng căm thù giặc sâu sắc. 
B. Phương tiện dạy học. 
HS chuẩn bị BT và bảng phụ. 
C.Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p: 
 I. Ổn định lớp: 
 Ngµy d¹y..12-2010 líp 7a1
 Ngµy d¹y..12-2010 líp 7a2
 II. Kiểm tra bài cũ: 
 III. Bài mới:
Thế kỉ XIII Đại Việt là một trong những nước hùng mạnh. đánh tan 3 cuộc xâm lược của quân Mông –Nguyên xây dựng một nhà nước phát triển thịnh vượng.Vì sao nhà Trần đạt được thành quả to lớn như vậy?Bài hôm nay chúng ta cùng làm các bài tập để nắm kỉ hơn.
Phương pháp
Nội dung
KTBS
GV cho HS chuẩn bị bài tập ở nhà gọi HS làm, GV sửa bổ sung. 
Bài tập 1: nguyên nhân sự sụp đổ của nhà Lý. 
A.V ua quan chỉ lo ăn chơi,không chăm lo đến đời sống nhân dân.
B.Thiên tai mất mùa,đói kém.
C.Các thế lực phong kiến địa phương đánh giết nhau.
D.Dân nghèo nổi dậy đấu tranh.
E.Các câu đúng.
Bài tập 2 (trang 35). 
Điền nội dung tương ứng các chức quan ở các đơn vị hành chính thời Trần. 
-Chánh,phó an phủ sứ ;tri phủ;tri huyện;xã quan.
HS làm, GV sửa chữa nội dung, chấm điểm
Bài tập :3/36
Hãy cho biết luật pháp nhà trần bảo vệ ai? 
-Bảo vệ nhà vua,cung điện;xác nhận và bảo vệ quyền tư hữu tài sản,quy định cụ thể việc mua bán ruộng đất.
Bài tập 4: (6/39)
Lập bảng thống kê sự chuẩn bị của quân Mông - Nguyên trong 3 lần xâm lược Đại Việt. 
Bài tập 5: (8/40): đánh dấu “X” vào ô trống đầu câu chỉ nguyên nhân thắng lợi 3 lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên.
1Sự tham gia tích cực,chủ động của tất cả các tầng lớp nhân dân.
1Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt.
1Đường lối chiến lược chiến thuật đúng dắn,sáng tạo
1Quân đội Đại Việt mạnh hơn quân Mông-Nguyên.
1Xây đựng khối đoàn kết toàn dân.
Bài tập:6 (1/45): Từ giữa thế kỷ XIV, nền kinh tế nước ta suy thoái, đời sống nhân dân sa sút, xã hội rối loạn, theo em vì sao lại xảy ra tình trạng đó, đánh dấu “X” vào ô trống ở đầu câu em cho là đúng. 
1Nhà nước không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp,không chăm lo bảo vệ đê điều.
1Nông dân bị bóc lột nặng nề.
1Giặc ngoại xâm tràn vào cướp phá.
1Vương hầu quý tộc,nhà chùa chiếm nhiều ruộng đất.
1Ruộng đất bị bỏ hoang ngày càng nhiều.
1Chính sách thuế khóa hà khắc.
IV. Củng cố: 
- Những thành tựu của Đại Việt thời Lý - Trần? 
- Thời Lý - Trần nhân dân ta phải đương đầu với những cuộc xâm lược nào? 
V. H­íng dÉn : Học bài, soạn bài.
 - Tr¶ lêi c©u hái theo s¸ch gi¸o khoa.
 - Giê sau «n tËp lÞch sư häc kú I . GV cho häc sinh chuÈn bÞ c©u hái 
 Ngµy 13 th¸ng 12 n¨m 2010.
 Ký duyƯt
 Ph¹m Minh Thoan.
Tuần 18 – Tiết: 35
 ÔN TẬP HỌC KỲ I
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Hệ thống kiến thức cơ bản qua các triều đại đã học (Lý - Trần - Hồ).
- Những thành tựu đã đạt được về văn hóa, xã hội, chính trị.
2. Kỹ năng: 
Sử dụng kiến thức đã học để làm bài tốt. 
3. Tư tưởng: 
Củng cố, nâng cao lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc. 
B. Phương tiện dạy học: 
Bản đồ, bảng phụ. 
C.Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p: 
I. Ổn định lớp: 
 Ngµy d¹y12-2010 líp 7a1
 Ngµy d¹y.12-2010 líp 7a2
II. Kiểm tra bài cũ: 
 III. Bài mới:
 * Hoạt động dạy và học.
 * Ghi bảng.
 I / Lịch sử thế giới:
* Bài 2: 
? Vì sao cĩ các cuộc phát kiến địa lí? 
 ? Các cuộc phát kiến địa lí thực hiện được nhờ những điều kiện nào? ( khoa học kĩ thuật phát triển đĩng được tàu lớn, cĩ la bàn,...)
? Em hãy kể tên các cuộc phát kiến địa lí và nêu sơ lược hành trình đường đi trên lược đồ.
? Hệ quả của cuộc phát kiến là gì? (đem lại nhiều nguồn lợi cho giai cấp tư sản)
? Các cuộc phát kiến địa lí tác động như thế nào đến xã hội châu Âu? ( thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển...)
? Quí tộc và thương nhân châu Âu đã làm cách nào để cĩ được tiền vốn và đội ngũ làm thuê? (cướp bĩc tài nguyên...)
? Nhờ cĩ tiền vốn, đội ngũ làm thuê quí tộc và thương nhân châu Âu đã làm gì? ( lập các xưởng, cơng ty, đồn điền...)
II/ Lịch sử Việt Nam:
* Bài 8: Nước ta buổi đầu độc lập.
- Nêu những biểu hiện về ý thức tự chủ của Ngơ Quyền trong việc xây dựng đất nước ? 
- Cho biết tình hình chính trị cuối 
 thời Ngơ ?
- Ai là người cĩ cơng đánh dẹp 12 sứ quân, thống nhất đất nước ?
* Bài 9: 
? Vua Lê đã cĩ những chính sách gì để phát triển nơng nghiệp
? Vì sao cày ruộng tịch điền cĩ tác dụng khuyến khích sản xuất rất lớn? (đĩ là biện pháp nêu gương tốt nhất)
? Em hãy trình bày tình hình thủ cơng nghiệp thời Đinh-Tiền Lê? 
? Hãy miêu tả lại cung điện Hoa Lư để thấy sự phát triển của nước ta thời Tiên Lê?
? Em hãy nêu vài nét về tình hình thương nghiệp thời Đinh-Tiền Lê? 
* Bài 14: Ba lần kháng chiến chống 
 quân Mơng Nguyên .
* Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mơng Nguyên?
* Ý nghĩa lịch sử ?
* Bài 15 :
? Sau những năm bị chiến tranh tàn phá, nhà Trần đã cĩ những biện pháp việc làm gì để khơi phục, phát triển nền kinh tế nơng nghiệp?
? Kết quả của những việc làm trên?
? Tình hình thủ cơng nghiệp sau chiến tranh?
? Kể tên các ngành nghề thủ cơng thời Trần?
? Em cĩ nhận xét gì về thủ cơng nghiệp?
? Thương nghiệp sau chiến tranh cĩ gì mới? Nhận xét?
? Nhân dân ta thời Trần cĩ các tín ngưởng cổ truyền nào?
? Trong nhân dân cĩ các hình thức thức sinh hoạt văn hĩa nào?
? Giáo dục như thế nào ?
? vài nét về khoa học kỹ thuật ?
? Nghệ thuật kiến trúc như thế nào ?
I/ Lịch sử thế giới:
* Bài 2:
1/ Những cuộc phát kiến lớn về địa lí:
a. Nguyên nhân:
- Sản xuất phát triển, cần nguyên liệu, thị trường.
b. Các cuộc phát kiến địa lí tiêu biểu: 
+ Va-xcơđơ Ga-ma
+ Cơ-lơm-bơ
+ Ma-gien-lan
c. Kết quả:
- Tìm ra những vùng đất mới. 
- Đem lại những mĩn lợi khổng lồ cho giai cấp tư sản châu Âu.
2/ Sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu:
+ Kinh tế: Hình thức kinh doanh tư bản ra đời, các cơng trường thủ cơng dần đần thay thế các phường hội.
+ Xã hội: Hình thành hai giai cấp mới: Tư sản và vơ sản
II / Lịch sử Việt Nam:
* Bài 8:
* Biểu hiện về ý thức tự chủ của Ngơ Quyền :
- Bỏ chức Tiết độ sứ của PK phương Bắc, thiết lập triều đình mới do Vua đứng đầu, đặt ra các chức quan văn võ,qui định các lễ nghi trong triều .
- Ở địa phương Ngơ Quyền cử các tướng cĩ cơng coi giữ các châu quan trọng.
* Tình hình chính trị cuối thời Ngơ :
- Năm 944 Ngơ Quyền mất, Dương Tam Kha cướp ngơi.
- Năm 950 Ngơ Xương Văn giành lại ngơi Vua nhưng uy tín nhà Ngơ đã giảm sút.
- Năm 965 Ngơ Xương Văn mất, tình hình trong nước mất ổn định → loạn 12 sứ quân.
- Đinh Bộ Lĩnh.
* Bài 9:
* Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ:
a. Nơng nghiệp:
- Nơng dân được chia ruộng đất để cày cấy.
- Nhà nước thực hiện nhiều biện pháp khuyến nơng
_Nơng nghiệp từng bươc ổn định và phát triển.
b. Thủ cơng nghiệp:
- Các xưởng thủ cơng nhà nước ra đời.
- Các nghề thủ cơng cổ truyền tiếp tục phát triển.
c. Thương nghiệp
- Tiền đồng được lưu thơng trong cả nước.
- Buơn bán trong nước và với nước ngồi phát triển
* Bài 14 :
* Nguyên nhân thắng lợi:
- Do tinh thần đồn kết hi sinh của tồn dân.
- Nhờ đường lối lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt của những người chỉ huy, tiêu biểu là Trần Quốc Tuấn.
* Ý nghĩa lịch sử:
- Đập tan âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Nguyên, bảo vệ nền độc lập dân tộc.
- Để lại bài học vơ cùng quí báu, đĩ là củng cố khối đồn kết tồn dân.
 * Bài 15 :
* Tình hình kinh tế sau chiến tranh:
a. Nơng nghiệp:
- Nhà Trần thực hiện nhiều chính sách khuyến khích sản xuất.
b. Thủ cơng nghiệp: 
- Rất phát triển, gồm cĩ nhiều ngành nghề khác nhau...
c. Thương nghiệp:
- Chợ búa hình thành khắp nơi, buơn bán tấp nập, sầm uất đặc biệt là ở Thăng Long, Vân Đồn.
*. Đời sống văn hĩa:
- Các tín ngưỡng cổ truyền phổ biến.
- Nho giáo thời bây giờ phát triển mạnh.
* Giáo dục:
- Trường học được mở nhiều
- Thi cữ được tổ chức qui cũ, nền nếp.
* Khoa học-kĩ thuật:
- Phát triển mạnh.
4. Nghệ thuật kiến

File đính kèm:

  • docLich su 7 201020110.doc
Giáo án liên quan