Giáo án Lịch sử 7 - Bản rút gọn

I/ Mục tiêu bài học:

1. Về kiến thức Giúp học sinh hiểu rõ:

-Nguyên nhân và hệ quả của cuộc phát kiến địa lý, như là một trong những nhân tố quan trọng, tạo tiền đề cho sự hình thành quan hệ sản xuất TBCN.

- Quá trình hình thành quan hệ sản xuất TBCN trong lòng XÃ HộIPK Châu Âu.

2. Về tư tưởng :

 - Giúp học sinh thấy được tính tất yếu, tính qui luật của quá trình phát triển từ xã hội phong kiến lên chủ nghĩa tư bản.

3. Về kĩ năng:

- Biết dùng bản đồ thế giới để đánh dấu đừơng đi của 3 nhà phát triển địa lí.

- Biết sử dụng khai thác tranh ảnh lịch sử.

II/ Các phương tiện dạy học:

- Bản đồ thế giới

- Tư liệu về đường đi câu chuyện các cuộc phát kiến địa lí.

- Tranh ảnh về những con tàu và những đoàn thuỷ thuỷ thủ tham gia các cuộc phát kiến địa lý.

 

doc108 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1467 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Bản rút gọn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng)
? Tên của chức quan nhà Trần đặt để trông coi việc sửa chữa đắp đê (hà đê sứ) 
? Nhận xét gì về chủ trương phát triển nông nghiệp của nhà Trần? (chủ trương phù hợp, kịp thời để phát triển nông nghiệp => NN phát phát triển.
+Nhóm 2:TCN:nhiều ngành nghế - Kể tên các nghề thủ công trong nhân dân (giới thiệu hình 28 SGK cho h/s => nhận xét)
? Nhận xét gì về tình hình TCN thời Trần thế kỷ XIII.
+Nhóm 3 Thương nghiệp: chợ nhiều, nhiều trung tâm buôn bán. 
4. Nhà Trần xd quân đội và củng cố quốc phòng.
-Quân đội gồm có: cấm quân và quân ở các lộ.
- cấm quân bảo vệ kinh thành triều đình nhà vua chỉ chọn trai tráng khỏe mạnh ở quê hương nhà Trần
- Quân các lộ: ở đồng bằng gọi là chính binh, ở miền núi gọi là phiên binh
- chủ trương: quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông
- Chính sách: ngụ binh ư nông
- xây dựng tinh thần đoàn kết trong quân đội
5.Phục hồi và phát triển kinh tế:
-Nông nghiệp: chú trọng việc khai hoang đắp đê, nạo vét kênh mương.--> nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển.
-TCN: làm gốm, tráng men, đúc đồng, làm giấy
-Thương nghiệp: buôn bán với nước ngoài rất pt. 
4.Dặn dò: Về nhà học bài cũ làm bài tập – xem tiếp bài 14
RÚT KINH NGHIỆM:

Tiết: 24
Tuần: 12
Ngày soạn: 15 - 9
Ngày dạy: 9 - 11
Bài 14: 	BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN (THẾ KỶ XIII)
I- CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ NHẤT CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC
I/ Mục Tiêu:
Kiến thức: 
Thấy được âm mưu xâm lược Đại Việt của quân Mông Cổ
Chủ trương chính sách và những việc làm của Vua quan nhà Trần để đối phó với quân Mông Cổ
Tư tưởng:
- Giáo dục cho h/s ý chí kiên cường, bất khuất, mưu trí dũng cảm của quân và dân ta trong cuộc k/c.
- Giáo dục lòng tự hào về truyền thống của dân tộc.
3. Kỹ năng:
- 	Rèn luyện trên sơ đồ đọc và vẽ.
- 	Phân tích, đánh giá, nhận xét các sự kiện lịch sử.
II/ Phương tiện dạy – học:
Ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
Nhà Trần đã làm gì để củng cố và xd lực lượng quốc phòng.
Để phục hồi và phát triển kinh tế nhà Trần đã làm gì?
 3.Bài mới
Vào bài: Sau khi nắm chính quyền, nhà Trần bắt tay vào công cuộc xây dựng bộ máy nhà nước, phục hồi sản xuất - chuẩn bị đối phó với âm mưu xâm lược của bọn phong kiến Mông – Nguyên.
Năm 1258 Mông Cổ tràn vào nước ta ® cuộc chiến sẽ diễn ra như thế nào?
I/ - Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ (1258)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
*HĐ1: Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ.Gv – Chỉ đất nước Mông Cổ h/s quan sát hình 29 SGK - nhận xét - qua h.29 em hiểu được gì về quân Mông cổ. 
*HĐ2: Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến và đánh bại quân Mông Cổ 
? Khi được tin quân Mông Cổ xâm lược nước ta vua Trần đã làm gì ? (sắm sửa vũ khí, quân đội ngày đêm luyện tập).
? Dùng lược đồ trình bày diễn biến ( xem SGK).
- Tháng 1/1258 quân Mông ® sông Thao ® Bạch Hạc ® Bình Lệ Nguyên.
Quân ta: Đánh 1 trận quyết liệt, tạm rút lui về Thiên Mạc, thực hiện chủ trương “Vườn không nhà trống”
? Vì sao quân ta đánh bại quân Mông Cổ (sử dụng cách đánh giặc thông minh, chớp thời cơ).
? Bài học kinh nghiệm về cách đánh giặc của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ? (khôn khéo, giữ lực lượng, không dốc sức, nhử chúng vào trận địa, đánh lâu dài Đó là kế “lấy yếu đánh mạnh, lấy ít đánh nhiều”.
1. Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ.
 ( Giảm)
2. Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến và đánh bại quân Mông Cổ 
a) Nhà Trần chuẩn bị:
-Ban lệnh sắm sửa vũ khí.
- Quân đội ngày đêm luyện tập võ nghệ.
b. Diễn biến:
- Tháng 1/1258 – 3 vạn quân Mông Cổ tiến vào nước ta theo đường sông Thao qua Bạch Hạc đến Bình Lệ Nguyên và bị chặn lại sau đó tiến vào Thăng Long.
-Ta: thực hiện kế hoạch “Vườn không nhà trống” khiến cho giặc vào Thăng Long bị thiếu lương thực, thực phẩm.
-Ta mở cuộc phản công lớn ở Đông Bộ đầu.
c. Kết quả: 
Quân Mông Cổ phải rút khỏi Thăng Long chạy về nước.
* Bài tập – củng cố:
1. Quân Mông Cổ xâm lược Đại Việt nhằm mục đích gì?(chiếm đóng và thống trị nước ta,làm bàn đạp đánh Nam Tống và xâm lược các nước Đông Nam Á)
4.Dặn dò: Về nhà học bài cũ – làm bài tập
 Xem trước bài tiếp theo.
RÚT KINH NGHIỆM:
Tiết: 25
Tuần: 13
Ngày soạn:20 - 10
Ngày dạy: 14 - 11
 Bài 14: 	BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN 
XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN (THẾ KỶ XIII) (tt)
II- CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ 2 CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN (1285)
I/ Mục Tiêu:
Kiến thức:
Nhà Nguyên chuẩn bị cho cuộc xâm lược Đại Việt lần 2- chú đáo hơn so với lần trước (1).
Quân dân Đại Việt đã có sự chuẩn bị chu đáo, đường lối đánh giặc đúng đắn và với quyết tâm cao đã dành được thắng lợi vẻ vang.
2. 	Tư tưởng:
Bồi dưỡng cho học sinh lòng căm thù giặc ngoại xâm, niềm tự hào dân tộc và lòng biết ơn tổ tiên đã kiên cường, mưu trí, bảo vệ chủ quyền đất nước.
3. Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng sử dụng lược đồ để thuật lại sự kiện lịch sử.
II/ Phương tiện dạy – học:
-Lược đồ kháng chiến lần hai (1285)
-Tranh minh hoạ Thoát Hoan nằm trong ống đồng trốn về nước.
-Đoạn trích “Hịch tướng sĩ”.
III.Tiến trình lên lớp
 1.Ổn định tổ chức.
 2.Kiểm tra bài cũ:
Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ.
Vì sao quân giặc mạnh mà vẫn bị ta đánh bại.
3.Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* HĐ1: Âm mưu xâm lược Cham Pa và Đại Việt của nhà Nguyên
- Cho học sinh đọc SGK và hỏi:
?Nhà Nguyên cho quân xâm lược Cham Pa và Đại Việt nhằm mục đích gì? (Làm cầu nối thôn tính các nước ở phía Nam Tung Quốc)
? Tại sao nhà Nguyên cho quân xâm lược Cham Pa trước? (làm bàn đạp tấn công Đại Việt).
Giáo viên: năm 1283 10 vạn quân Nguyên do Toa đô chỉ huy xâm lược Cham Pa nhưng thất bại (vì nhân dân Cham Pa dùng chiến tranh du kích đánh trả).
*HĐ2: Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến
? Biết tin quân Nguyên có ý định xâm lược Đại Việt vua Trần đã làm gì (Triệu tập các vương Hầu) quan lại nhà Trần để bàn kế sinh đánh giặc).
? Cho học sinh đọc in nghiêng SGK (trang 58).
GV: Trần Quốc Toản mới 15 tuổi tổ chức đạo quân lớn giăng cờ thêu 6 chữ vàng: “Phá cường địch – Báo Hoàng Ân” – luyện tập võ nghệ cùng nhân dân đánh giặc.1285 vua Trần mở Hội Nghị Diên Hồng ở Thăng Long để bàn kế đánh giặc.
? Hội nghị Diên Hồng có tác dụng gì đến việc chuẩn bị kháng chiến? (ý chí kiên cường của n/dân Đại Việt)
Giáo viên – nhà Trần cho quân tập trận ở Đông Bộ Đầu – Trần Quốc Tuấn đọc bài “ Hịch Tướng Sỹ” quân lính thích 2 chữ “sát –thát” vào cánh tay.
? Việc thích 2 chữ sát thát vào cánh tay có ý nghĩa gì? (quyết tâm cao độ của quân sỹ thà chết không chịu mất nước).
*HĐ3: Diễn biến và kết quả của cuộc kháng chiến
? Giáo viên dùng lược đồ trình bày diễn biến.(Như sgk /59)
Thảo luận theo nhóm1:
? Tại sao khi quân Nguyên tiến vào xâm lược nước ta. Quân ta lại rút về Thiên Trường (bảo toàn lực lượng)
Nhóm 2: Nhân dân thực hiện kế hoạch gì để đánh giặc (vườn không nhà trống).
? Thoát Hoan đã làm gì khi không bắt được vua Trần? (lâm vào thế bị động thiết thực)
?Dựa vào bản đồ – nêu rõ kết quả cuộc kháng chiến?
? Nêu cách đánh của Quân ta trong cuộc kháng chiến lần 2 chống quân Nguyên?
(Rút lui để bảo toàn lực lượng, thực hiện vườn không nhà trống) 
1. Âm mưu xâm lược Cham Pa và Đại Việt của nhà Nguyên
-Năm 1279 sau khi thống trị hoàn tòan TQ, vua Nguyên ráo riết chuẩn bị xâm lược Đại Việt và Cham Pa.
- Làm cầu nối thôn tính các nước ở phía nam TQ
- 1283 hơn 10 vạn quân Nguyên do Tướng Toa đô chỉ huy xâm lược Cham Pa nhưng bị thất bại.
2. Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến
-Vua Trần đã triệu tập hội nghị Bình Than để bàn kế đánh giặc.
- Trần Quốc Tuấn chỉ huy cuộc kháng chiến ông soạn Hịch tướng sĩ để động viên tinh thần chiến đấu của quân đội.
-1285 các bô lão có uy tín trong cả nước về dự hội nghị Diên Hồng.
- cuộc tập trận lớn và duyệt binh được tổ chức ở Đông Bộ Đầu.
3. Diễn biến và kết quả của cuộc kháng chiến.
 a/Diễn biến:
-Cuối 1/1285 – 50 vạn quân Nguyên do Thoát Hoan chỉ huy tiến vào xâm lược nước ta .
-Quân ta rút về Vạn Kiếp và cuối cùng rút về Thiên Trường để bảo toàn lực lượng.
-Nhân dân thực hiện “vườn không nhà trống”
-Cùng lúc Toa Đô tử Champa đánh ra Thanh Hoá, Nghệ An nhằm tạo thế “gọng kìm” tiêu diệt quân chủ lực và bắt sống vua Trần.
 b/ Kết quả 
- 5/1285 quân Trần tổ chức phân công đánh bại quân giặc ở nhiều nơi: Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương và tiến vào giải phóng Thăng Long.
-Quân giặc bị phục kích nhiều tên bị giết – còn lại chạy về nước, Thoát Hoan chui vào ống đồng,về nước. Toa Đô bị chém đầu.
? Câu hỏi bài tập
Điền thêm các chữ cái vào các ô trống để có được những từ cần nhớ trong cuộc kháng chiến lần 2.
1.Gồm 7 chữ cái. Điều mà quân sĩ đều thích vào cánh tay (2 tiếng) (hàng dọc thứ 5)
2.Gồm 8 chữ cái-hàng ngang thứ 5.1285 vua Trần mở hội nghị gì để bàn cách đánh giặc.
S
Á
T
T
D
I
Ê
N
H
Ồ
N
G
Á
T
4.Dặn dò: Về nhà học bài cũ – xem trước bài tiếp theo trên bản đồ?
RÚT KINH NGHIỆM:

Tiết: 26
Tuần:13
Ngày soạn: 20 - 10
Ngày dạy: 16 - 11
Bài 14: 	BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN (THẾ KỶ XIII) (tt)
 III - Cuộc Kháng Chiến Lần Thứ III Chống Quân Xâm Lược
Nguyên (1278 -1288)
I/ Mục tiêu bài học
Kiến thức:
Thấy được âm mưu quyết xâm lược Đại Việt lần thứ 3 của quân Nguyên.
Nhà Trần đã quyết tâm tiến hành cuộc kháng chiến chông quân Nguyên dành thắng lợi lớn với trận đánh: Vân Đồn, Bạch Đằng.
Tư tưởng:
Bồi dưỡng cho học sinh lòng căm thù giặc và niềm tự hào về truyền thống hào hùng của dân tộc trong cuộc kháng chiến chống giặc Mông Nguyên.
Kỹ năng:
Rèn luyện sử dụng lược đồ để tóm tắt sự kiện lịch sử.
II/ Phương tiện dạy –học:
Lược đồ kháng chiến lần thứ III chống quân Nguyên
III/ Tiến trình dạy – học:
Ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ.
Nhà Trần đã chuẩn bị chống quân xâm lược như thế nào? Nêu ý chí của dân tộc ta?
Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ 2 chống quân Nguyên? cách đánh độc đáo của Nhà Trần là gì?
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
*HĐ1: Nhà Nguyên xâm lược nước Đại Việt
?Hai lần xâm lược Đại Việt đều thất bại Vua Nguyên đã làm gì? (chuẩn bị chu đáo ® xâm lược Đại Việt)
? Nhà Nguyên đã chuẩn bị ntn cho cuộc xâm lược Đại Việt? (Đình c

File đính kèm:

  • docGiao an lich su 7.doc