Giáo án Lịch sử 7 - Bài 29: Ôn tập chương V và chương VI - Năm học 2009-2010

I.MUÏC TIEÂU

1/ Kieán thöùc

 Hoïc sinh (HS) bieát vaø hieåu ñöôïc.

+ Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII, tình hình chính trị có nhiều biến động: Nhà nước phong kiến tập quyền thời Lê Sơ suy sụp và nhà Mạc thành lập (đầu thế kỉ XVI), các cuộc chiến tranh phong kiến Nam-Bắc Triều (thế kỉ XVII). Các tập đoàn phong kiến Lê-Trịnh, Nguyễn chia cắt đất nước.

+ Phong trào nông dân khởi nghĩa bùng nổ và lan rộng, quyết liệt ở các thế kỉ XVIII là một biểu hiện về sự khủng hoảng suy vong của chế độ phong kiến, tiêu biểu là phong trào nông dân Tây Sơn (Những cống hiến của phong trào nông dân Tây Sơn, trong việc lật đổ chính quyền vua Lê-Chúa Trịnh, Chúa Nguyễn, đánh bại các cuộc xâm lược Xiêm, Thanh).

2/ Kyõ naêng

 Reøn luyeän cho HS kyõ naêng.

+ Sử dụng sách giáo khoa.

+ Trình bày, hệ thống, phân tích, so sánh một số sự kiện.

+ Bước đầu rút ra kết luận, nhận xét về nguyên nhân, nhận xét về nguyên nhân kết quả và ý nghĩa của các sự kiện, hiện tượng lịch sử.

3/ Thaùi ñoä

 Boài döôõng cho HS.

+ Nhận thức sâu sắc về tinh thần lao động cần cù, sáng tạo của nhân dân trong lao động khai phá đất hoang hóa, phát triển kinh tế.

+ Tinh thần bất khuất, kiên cường của nhân dân ta trong cuộc đấu tranh chống áp bức bóc lột của thế lực phong kiến, chống ngoại xâm để bảo vệ độc lập, tự chủ.

 

doc8 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1209 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Bài 29: Ôn tập chương V và chương VI - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, có: Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục, Kiến văn tiểu lục, Văn Đài loại ngữ,.v.v, còn ông Phan Huy Chú có bộ Lịch triều hiến chương loại chí.
- Địa lí. 
+ Gia Định thành thông chí của Trịnh Hoài Đức và Ngô Nhân Tỉnh
- Y học
+ Có bộ sách Hải Thượng y tông tâm lĩnh (66 quyển) của Lê Hữu Trác (tức Hải Thượng Lãn Ông)
3/ Giaûng baøi môùi
Giôùi thieäu baøi môùi (Thôøi gian 1 phuùt)
Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII, tình hình chính trị có nhiều biến động: Nhà nước phong kiến tập quyền thời Lê Sơ suy sụp và nhà Mạc thành lập (đầu thế kỉ XVI), các cuộc chiến tranh phong kiến Nam-Bắc Triều (thế kỉ XVII). Các tập đoàn phong kiến Lê-Trịnh, Nguyễn chia cắt đất nước? Phong trào nông dân khởi nghĩa bùng nổ và lan rộng, quyết liệt ở các thế kỉ XVIII là một biểu hiện về sự khủng hoảng suy vong của chế độ phong kiến, tiêu biểu là phong trào nông dân Tây Sơn (Những cống hiến của phong trào nông dân Tây Sơn, trong việc lật đổ chính quyền vua Lê-Chúa Trịnh, Chúa Nguyễn, đánh bại các cuộc xâm lược Xiêm, Thanh)? Ñaây laø noäi dung chính tieát hoïc hoâm nay lôùp chuùng ta caàn nghieân cöùu. 
Tieán trình baøi daïy (Thôøi gian 34 phuùt)
Thôøi gian
HOAÏT ÑOÄNG
CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG
CUÛA HOÏC SINH
NOÄI DUNG
30P
Toùm taét muïc chính cuûa baøi 29 ôn tập chương V và chương XVI, hoïc trong 1 tieát. 
I. ÔN TẬP CHƯƠNG V VÀ CHƯƠNG XVI.
HOAÏT ÑOÄNG 1. ÔN TẬP CHƯƠNG V VÀ CHƯƠNG XVI?
BÖÔÙC 1:
- GV yeâu caàu HS xem SGK, phaàn keânh chöõ cuûa phaàn 1, trang 147 ñeán trang 148.
- GV gợi mở và yeâu caàu HS 4 nhóm thảo luận các caâu hoûi sau, trong thời gian 10 phút: 
1. Sự suy yếu nhà nước phong kiến tập quyền. ( Nhóm 1 )
Caâu hoûi 1: Nhà nước phong kiến tập quyền của Đại Việt đã phát triển hoàn chỉnh và đạt đến đỉnh cao vào lúc nào?
+ Vào thời Lê Sơ ở thế kỉ XV.
Caâu hoûi 2: Bước đường suy thoái của nhà nước thời Lê Sơ biểu hiện ra sao?
* Đầu thế kỉ XVI, nhà Lê bắt đầu suy thoái.
- Nội bộ triều Lê: Vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài, cung điện tốn kém, “chia bè, kéo cánh”, tranh giành quyền lực.
- Đời sống nhân dân lâm vào cảnh khốn khổ. Năm 1512, đại hạn trong nước đói to. Năm 1517, dân chết đói, thây nằm chồng chất lên nhau. 
Caâu hoûi 3: Lập bảng trình bày diễn biến xung đột Nam-Bắc triều và Trịnh-Nguyễn?
 (Xem bảng thống kê – Phần bổ sung)
2. Quang Trung đặt nền tảng cho việc thống nhất đất nước và xây dựng quốc gia.
 ( Nhóm 2 )
Caâu hoûi 4: Quang Trung đặt nền tảng cho sự nghiệp thống nhất đất nước như thế nào?
+ Ông là người chỉ huy quân Tây Sơn, là người lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong (năm 1777), chống quân xâm lược Xiêm (năm 1785), lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài (năm 1786), chống quân xâm lược Thanh (năm 1789), xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước giữa Đàng Trong và Đàng Ngoài.
Caâu hoûi 5: Sau khi đánh đuổi quân xâm lược năm 1789, Quang Trung có cống hiến gì cho công cuộc xây dựng đất nước?
- Quang Trung xây dựng chính quyền phong kiến mới tiến bộ. Ông thực hiện một số cải cách tích cực, tạo điều kiện để phát triển về các lĩnh vực như: 
+ Kinh tế, thực hiện chính sách khuyến nông trong nông nghiệp, bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế, “mở cữa ải, thông chợ búa”
+ Văn hóa, giáo dục: Ban bố “Chiếu lập học”, dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thống của nhà nước
+ Củng cố quốc phòng: Xây dựng quân dội mạnh, tiếp tục thực hiện chế độ quân dịch, 
+ Ngoại giao: Đối với nhà Thanh thì mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc.
3. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền. 
( Nhóm 3 )
Caâu hoûi 6: Nguyễn Ánh đánh bại vương triều Tây Sơn vào thời gian nào?
+ Vào năm 1802.
Caâu hoûi 7: Sau khi đánh bại Tây Sơn năm 1802, Nguyễn Ánh đã lập lại chính quyền phong kiến tập quyền như thế nào?
+ Năm 1802, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia Long, đóng đô ở Phú Xuân (Huế). 
+ Củng cố lại nhà nước quân chủ tập quyền, vua điều hành mọi công việc hệ trọng trong nước, từ trung ương đến địa phương.
+ Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (tức là luật Gia Long).
+ Chia nước ra làm 30 tỉnh và 1 phủ rực thuộc (Thừa Thiên). Đứng đầu mỗi tỉnh lớn là chức tổng đốc, các tỉnh vừa và nhỏ là chức tuần phủ.
4. Tình hình kinh tế văn hóa ở các thế kỉ XVI đến nửa đầu thế kỉ XIX. ( Nhóm 4 )
Caâu hoûi 8: Nêu những nét nổi bậc về tình hình kinh tế văn hóa ở các thế kỉ XVI đến nửa đầu thế kỉ XIX?
 (Xem bảng thống kê – Phần bổ sung)
BÖÔÙC 3: 
- GV nhaän xeùt, goùp yù, boå sung vaø chuaån xaùc caâu hoûi, ghi kieán thöùc cô baûn leân baûng.
BÖÔÙC 2: 
1. Sự suy yếu nhà nước phong kiến tập quyền. 
( Nhóm 1 )
- HS suy nghó, lieân heä kieán thöùc ñaõ hoïc thaûo luaän caâu hoûi.
Caâu hoûi 1: Nhà nước phong kiến tập quyền của Đại Việt đã phát triển hoàn chỉnh và đạt đến đỉnh cao vào lúc nào?
Caâu hoûi 2: Bước đường suy thoái của nhà nước thời Lê Sơ biểu hiện ra sao?
Caâu hoûi 3: Lập bảng trình bày diễn biến xung đột Nam-Bắc triều và Trịnh-Nguyễn?
- HS trao ñoåi, thaûo luaän vaø thoáng nhaát caâu traû lôøi.
- Ñaïi dieän HS trình baøy caâu hoûi.
- HS caùc nhoùm coøn laïi nhaän xeùt, goùp yù, boå sung.
2. Quang Trung đặt nền tảng cho việc thống nhất đất nước và xây dựng quốc gia. ( Nhóm 2 )
- HS suy nghó, lieân heä kieán thöùc ñaõ hoïc thaûo luaän caâu hoûi.
Caâu hoûi 4: Quang Trung đặt nền tảng cho sự nghiệp thống nhất đất nước như thế nào?
Caâu hoûi 5: Sau khi đánh đuổi quân xâm lược năm 1789, Quang Trung có cống hiến gì cho công cuộc xây dựng đất nước?
- HS trao ñoåi, thaûo luaän vaø thoáng nhaát caâu traû lôøi.
- Ñaïi dieän HS trình baøy caâu hoûi.
- HS caùc nhoùm coøn laïi nhaän xeùt, goùp yù, boå sung.
3. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền. 
( Nhóm 3 )
- HS suy nghó, lieân heä kieán thöùc ñaõ hoïc thaûo luaän caâu hoûi.
Caâu hoûi 6: Nguyễn Ánh đánh bại vương triều Tây Sơn vào thời gian nào?
Caâu hoûi 7: Sau khi đánh bại Tây Sơn năm 1802, Nguyễn Ánh đã lập lại chính quyền phong kiến tập quyền như thế nào?
- HS trao ñoåi, thaûo luaän vaø thoáng nhaát caâu traû lôøi.
- Ñaïi dieän HS trình baøy caâu hoûi.
- HS caùc nhoùm coøn laïi nhaän xeùt, goùp yù, boå sung.
4. Tình hình kinh tế văn hóa ở các thế kỉ XVI đến nửa đầu thế kỉ XIX. 
( Nhóm 4 )
- HS suy nghó, lieân heä kieán thöùc ñaõ hoïc thaûo luaän caâu hoûi.
Caâu hoûi 8: Nêu những nét nổi bậc về tình hình kinh tế văn hóa ở các thế kỉ XVI đến nửa đầu thế kỉ XIX?
- HS trao ñoåi, thaûo luaän vaø thoáng nhaát caâu traû lôøi.
- Ñaïi dieän HS trình baøy caâu hoûi.
- HS caùc nhoùm coøn laïi nhaän xeùt, goùp yù, boå sung.
1. Sự suy yếu nhà nước phong kiến tập quyền. 
+ Vào thời Lê Sơ, thế kỉ XV, nhà nước phong kiến tập quyền của Đại Việt đã phát triển hoàn chỉnh và đạt đến đỉnh cao.
* Đầu thế kỉ XVI, nhà Lê bắt đầu suy thoái.
- Nội bộ triều Lê: Vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài, cung điện tốn kém, “chia bè, kéo cánh”, tranh giành quyền lực.
- Đời sống nhân dân lâm vào cảnh khốn khổ. Năm 1512, đại hạn trong nước đói to. Năm 1517, dân chết đói, thây nằm chồng chất lên nhau. 
- Diễn biến xung đột Nam-Bắc triều và Trịnh-Nguyễn.
 (Xem bảng thống kê – Phần bổ sung)
2. Quang Trung đặt nền tảng cho việc thống nhất đất nước và xây dựng quốc gia.
+ Ông là người chỉ huy quân Tây Sơn, là người lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong (năm 1777), chống quân xâm lược Xiêm (năm 1785), lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài (năm 1786), chống quân xâm lược Thanh (năm 1789), xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước giữa Đàng Trong và Đàng Ngoài.
- Quang Trung xây dựng chính quyền phong kiến mới tiến bộ. Ông thực hiện một số cải cách tích cực, tạo điều kiện để phát triển về các lĩnh vực như: 
+ Kinh tế, thực hiện chính sách khuyến nông trong nông nghiệp, bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế, “mở cữa ải, thông chợ búa”
+ Văn hóa, giáo dục: Ban bố “Chiếu lập học”, dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thống của nhà nước
+ Củng cố quốc phòng: Xây dựng quân dội mạnh, tiếp tục thực hiện chế độ quân dịch, 
+ Ngoại giao: Đối với nhà Thanh thì mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc.
3. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền. 
+ Vào năm 1802, Nguyễn Ánh đánh bại vương triều Tây Sơn. Nguyễn Ánh đã lập lại chính quyền phong kiến tập quyền.
+ Năm 1802, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia Long, đóng đô ở Phú Xuân (Huế). 
+ Củng cố lại nhà nước quân chủ tập quyền, vua điều hành mọi công việc hệ trọng trong nước, từ trung ương đến địa phương.
+ Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (tức lag luật Gia Long).
+ Chia nước ra làm 30 tỉnh và 1 phủ rực thuộc (Thừa Thiên). Đứng đầu mỗi tỉnh lớn là chức tổng đốc, các tỉnh vừa và nhỏ là chức tuần phủ.
4. Tình hình kinh tế văn hóa ở các thế kỉ XVI đến nửa đầu thế kỉ XIX. 
- Những nét nổi bậc về tình hình kinh tế văn hóa ở các thế kỉ XVI đến nửa đầu thế kỉ XIX
 (Xem bảng thống kê – Phần bổ sung)
4P
HOAÏT ÑOÄNG 2. CUÛNG COÁ kieán thöùc, kó naêng phöông phaùp cô baûn
BÖÔÙC 1: 
- GV goïi 1 HS baát kì, cuûng coá laïi kieán thöùc cô baûn ñaõ hoïc.
BÖÔÙC 3:
- GV nhaän xeùt, goùp yù, boå sung vaø chuaån xaùc caâu hoûi.
BÖÔÙC 2: 
- HS suy nghó, lieân heä kieán thöùc ñaõ hoïc traû lôøi caâu hoûi.
- HS coøn laïi nhaän xeùt, goùp yù, boå sung.
 4/ Daën doø hoïc sinh chuaån bò cho tieát hoïc tieáp theo (Thôøi gian 4 phuùt)
Ra baøi taäp veà nhaø
- Laøm baøi taäp caâu soá 1; 2; 3 vaø 4 trong quyeån “Kieán thöùc cô baûn Lòch söû 7” – NXB Ñaïi hoïc Quoác gia Haø Noäi, töø trang 3 ñeán trang 5.
Chuaån bò baøi môùi
- Tiết học hôm sau chúng ta học tiết làm bài tập lịch sử phần chương 6.
IV.RUÙT KINH NGHIEÄM – BOÅ SUNG
........
Caâu hoûi 3: Lập bảng trình bày diễn biến xung đột Nam-Bắc triều và Trịnh-Nguyễn?
NỘI DUNG
XUNG ĐỘT NAM-BẮC TRIỀU
XUNG ĐỘT TRỊNH-NGUYỄN
Thời gian diễn ra
Năm 1527 - 1529
Năm 1627 - 1672
Nguyên nhân
+ Nhà Lê suy yếu, sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến diễn ra quyết liệt.
+ Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập ra nhà Mạc, gọi là Bắc triều.
+ Năm 1533, võ quan nhà Lê, chạy vào Thanh Hóa lập ra Nam triều.
+ Mâu thuẫn giữa Trịnh Kiểm và Nguyễn Hoàng
Diễn biến
+ Chiến tranh kéo dài hơn 50 năm. Vùng đất Thanh Hóa, Nghệ Tĩnh là chiến 

File đính kèm:

  • docLSVN- L 7- BAI 29.doc
Giáo án liên quan