Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 61, Bài 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn - Năm học 2012-2013

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC

1.Kiến thức : Sự thành lập nhà Nguyễn,. Các chính sách chính trị - kinh tế của nhà Nguyễn và tác động cuả nó đến tình hình chính trị xã hội Việt Nam nửa đầu TK XIX.

2.Kĩ năng: Khai thác lược đồ, đánh giá sự kiện nhân vật lịch sử

 3.Thái độ: Giáo dục truyền thống chống áp bức của nhân dân. Thấy được những chính sách của triều đình không phù hợp với yêu cầu xã hội.

 

II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1.Chuẩn bị của giáo viên: Tranh ảnh, bản đồ Việt Nam thời Nguyễn.

 2.Chuẩn bị của HS: Học bài, soạn bài trước khi đến lớp

 

III.DỰ KIÊN PHƯƠNG PHÁP

1.Chủ đạo: vấn đáp, trực quan, động nảo, trình bày 1 phút.

2.Bổ trợ: gợi mở, diễn giải.

 

doc3 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1688 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 61, Bài 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
Tiết 61
Ngày soạn: 20/3/2013
Ngày dạy: ./4/2013
CHƯƠNG VI:
VIỆT NAM NỮA ĐẦU THẾ KỶ XIX
Bài 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGHUYỄN
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức : Sự thành lập nhà Nguyễn,. Các chính sách chính trị - kinh tế của nhà Nguyễn và tác động cuả nó đến tình hình chính trị xã hội Việt Nam nửa đầu TK XIX.
2.Kĩ năng: Khai thác lược đồ, đánh giá sự kiện nhân vật lịch sử
	3.Thái độ: Giáo dục truyền thống chống áp bức của nhân dân. Thấy được những chính sách của triều đình không phù hợp với yêu cầu xã hội.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1.Chuẩn bị của giáo viên: Tranh ảnh, bản đồ Việt Nam thời Nguyễn.
	2.Chuẩn bị của HS: Học bài, soạn bài trước khi đến lớp
III.DỰ KIÊN PHƯƠNG PHÁP
1.Chủ đạo: vấn đáp, trực quan, động nảo, trình bày 1 phút.
2.Bổ trợ: gợi mở, diễn giải.
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
HOẠT HOẠT CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
1. On định lớp (1p): Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài củ (0p): không
3.Bài mới (39p): giới thiệu bài mới
*HĐ 1: Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
-GV giới htệu cho HS tình hình triều Tây Sơn sau khi Quang Trung mất: quang toản không đủ sức gánh vác công việc đất nước; Nguyễn Nhạc chịu an phận không lo việc nước về sau.
-H: Nhân cơ hội triều Tây Sơn suy yếu, Nguyễn Anh đã có hành động gì? 
-GV sử dụng bản đồ Việt Nam tường thuật trận chiến Nguyễn Anh đánh đổ Tây Sơn.
-H: Nhà Nguyễn đã làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền.?
-Nhìn trên lược đồ các đơn vị hành chính Việt Nam thời Nguyễn, kể tên một số tỉnh và trực thuộc
Hỏi: Em có nhận xét gì về cách tổ chức đơn vị hành chính dưới triều Nguyễn?
-H: Vua Gia Long chú trọng cũng cố luật pháp như thế nào?
-H: Nhà Nguyễn đã thi hành những biện pháp gì để cũng cố quân đội?
-Giảng: Nhân dân phải đi phu, đi lính để xây dựng những thành trì nguy nga, tráng lệ.GV hướng dẫn HS quan sát H62.63:
+ Quan võ thời Nguyễn mình mặc áo bào ngồi trên lưng ngựa, có lọng che rất oai phong.
+ Lính cận vệ thời Nguyễn được trang bị đầy đủ về khí giới, quan phục đồng bộ. Điều đó chứng tỏ nhà nước quan tâm cũng cố quân đội.
-H: Nhận xét gì về chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn?
-H:Hậu quả của chính sách đó?
-Chuyển ý 
*HĐ 2: Kinh tế dưới triều Nguyễn
-H: Tình hình nền kinh tế nông nghiệp nước ta đầu thế kỷ XIX?
-H: Công cuộc khai hoang ở thời Nguyễn có tác dụng như thế nào?
-H: Mặc dù diện tích canh tác tăng thêm nhưng vẫn còn tình trạng nộng dân lưu vong, tại sao?
-H: Thời Nguyễn có quan tâm tu sửa đê điều không?
- Tại sao việc đắp đập đê lại gặp khó khăn như vậy?
-GV nhấn mạnh kinh tế nông nghiệp ngày càng sa sút, không phát triển được.
-H: Thủ công nghiệp Thời Nguyễn có những đặc điểm gì?
-H: Qua đó em có nhận xét gì về thợ thủ công của nước ta đầu thế kỷ XIX?
-H: Mặc dù có nhiều tiềm lực nhưng vì sao thủ công nhgiệp không phát triển được?
-H: Em có nhận xét gì về hoạt động buôn bán trong nước?
-GV hướng dẫn học sinh quan sát H64 SGK: thương cảng Hội An đôi vui tấp nập, thuyền bè trên biển như mắc cửi. Gần bò có những điếm canh quản lý các hoạt động buôn bán ven biển.
-H: Chính sách ngoại thương của nhà Nguyễn được thể hiện như thế nào?
-GV nhấn mạnh: Mặc dù nền kinh tế có nhiều điều kiện để phát triển nhưng những chính sách phản động đó của Nhà Nguyễn đã không đáp ứng được nhu cầu lịch sử của nền kinh tế, xã hội
4.Củng cố ( 4p)
-H: Nhà Nguyễn đã làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền.?
-H: Tình hình KT nước ta dưới triều Nguyễn như thế nào ?
5.Dặn dò (1p)
-Học thuộc bài, làm các câu hỏi bài tập cuối bài
-Soạn trước phần II.
-Lớp trưởng báo cáo.
-Tiếp nhận thông tin
-Lắng nghe tích cực.
.
-Đem thủy binh ra lấn dần vùng đất Tây Sơn.
- Đặt niên hiệu Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô.
- Năm 1806 lên ngôi Hoàng đế.
- Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành từ trung ương đến địa phương.
- Chia nước ta thành 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc.
-Quan sát lược đồ và kể tên
-Đây là lần đầu tiên trên một lãnh thổ thống nhất, các tổ chức hành chính được sắp xếp chính quy như vậy.
-Năm 1815 bộ “Hoàng triều luật” gồm 22 quyển với 398 điều luật đã được ban hành. Nội dung dựa hẳn vào bộ luật nhà Thanh. 
-Xây dựng thành trì vững chắc.
- Lập hệ thống trạm ngưa từ Nam Quan đến Cà Mau.
-Lắng nghe tích cực
-Đóng cửa không tiếp xúc với nước ngoài nhưng lại thuần phục nhà Thanh một cách mù quáng.
-Thúc đẩy nước Pháp chuẩn bị xâm lược nước ta
-Tiếp nhận thông tin
-Nông nghiệp sa sút nghiêm trọng, đồng ruộng bỏ hoang nên: 
- Các vua Nguyễn chú ý việc khai hoang (Nguyễn Công Trứ chiêu mộ dân lưu vong khai phá miền ven biển) 
- Lập ấp, lập đồn điền
- Tăng thêm diện tích canh tác
+ Ruộng đất còn bỏ hoang nhiều.
+ bọn địa chủ, cường hào vẫn cướp ruộng đất của nông dân..
+ Chế độ quân điền không còn tác dụng.
- Đê điều không sửa sang.
- Tài chính thiếu hụt, nạn tham nhũng phổ biến à hạn hán, lũ lụt xảy ra liên tiếp (như phủ Khoái Châu.)
- Lập nhiều xưởng sản xuất.
- Ngành khai tahác mỏ được mở rộng.
- Làng nghề thủ công ở nông thôn và thành thị phát triển.
HS đọc phần in nghiêng
- Thông minh, cần cù, sáng tạo, tay nghề cao.
- bước đầu làm quen với một số thành tựu mới ở phương Tây
+ Thợ giỏi bị bắt vào các xưởng của nhà nước mai một tài năng.
+ Các mỏ khoáng sản khai thác thất thường và sa sút dần.
+ Thợ thủ công phải nộp thuế sản phẩm nặng nề.
- Buôn bán mở rộng ở các thành thị thị tứ.
- Phố chợ đông đúc, sầm uất, các mặt hàng phong phú.
- Mỏ rộng buôn bán với các nước trong khu vực, nhất là Trung Quốc.
- Hạn chế buôn bán với người phương Tây.
-Lắng nghe tích cực.
-1802, Nguyễn Ánh lên ngôi vua ; 1906 lên ngôi hoàng đế.
-Nhà Nguyễn  từ TW đến địa phương. 
-Ban hành bộ hoàng triều luận lệ (Gia Long) 1815.
-1831-1832, chia cả nước  theo chiều dài đất nước.
-Nông nghiệp
-Công thương nghiệp.
-Thương nghiệp..
-Ghi nhớ
I. Tình hình chính trị - KT.
1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền 
-Giữa năm 1802, Nguyễn Ánh kéo quân ra Bắc rồi tiến về Thăng Long. Nguyễn Qunag Toản chạy lên bắc Giang thì bị bắt triều dịa tây sơn kết thúc
-1802, Nguyễn Ánh lên ngôi vua đặt niên hiệu là Gia Long, đóng đô ở Phú Xuân; 1906 lên ngôi hoàng đế.
-Nhà Nguyễn lập lại chế độ PK tập quyền, vua trực tiếp điều hành mọi việc từ TW đến địa phương. 
-Ban hành bộ hoàng triều luận lệ (Gia Long) 1815.
-1831-1832, chia cả nước thành 30 tỉnh,1 phủ trực thuộc, quân đội gồm nhiều binh chủng, xây thành trì và thiết lập hệ thống phòng ngự theo chiều dài đất nước.
2. Kinh tế dưới triều Nguyễn
a.Nông nghiệp
-Chú ý khai hoang và thi hành các biện pháp di dân lập ấp.
Một số huyện mới được thành lập: Tiền Hải (Thái Bình), Kim Sơn ( Ninh Bình) và hàng trâm đồn điền được thnah2 lập ở Nam Kì nhưng không mang lại hiệu quả thiết thực cho nông dân.
-Thời Tự Đức đê Văn Giang ( Hưng Yên) 18 năm liền bị vỡ.
b.Công thương nghiệp
-Nhà nước lập nhiều xưởng đúc tiền, đúc súng, đóng tàungành khai mỏ được mở rộng, nhưng cách khai thác còn lạc hậu hoạt động bất thường.
-Các nghề thủ công vẫn phát triển nhưng phân tán, thợ thủ công phải nộp thuế sản phẩm nặng nề.
c.Thương nghiệp
-Buôn bán trong nước có nhiều thuận lợi do đất nước được thống nhất, xuất hiện những thị tứ mới.
-Ngoại thương nhà nước hạn chế buôn bán với nước ngoài.
*Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
................................................

File đính kèm:

  • docTuan 31 tiet 61.doc