Giáo án Lịch sử 7 - Bài 16: Sự sụp đổ của nhà Trần cuối thế kỷ XIV - Tiết 31: Nhà Hồ và cải cách của Hồ Quý Ly - Năm học 2008-2009
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Học sinh hiểu nhà Hồ lên thay nhà Trần trong hoàn cảnh đất nước gặp nhiều khó khăn đói kém.
-Sau khi lên ngôi Hồ Quý Ly thi hành nhiều chính sách cải cách để trấn hưng đất nước.
2.Tư tưởng:
-Thấy được vai trò của quần chúng nhân dân
3.Kỹ năng:
Rèn luyện học sinh kỹ năng phân tích nhân vật lịch sử.
II.Chuẩn bị
1.Thây: Soạn giáo án, chuẩn bị di vật thời nhà Hồ
2. Trò: Học bài cũ. Chuẩn bị bài mới.
Ngày soạn 6/12/200 9 Ngày giảng: 8/12/2009 7AB 10 /12/200 7C Lớp 7 BÀI 16: SỰ SỤP ĐỔ CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỶ XIV TIẾT 31 : II. NHÀ HỒ VÀ CẢI CÁCH CỦA HỒI QUÝ QUÝ LY. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Học sinh hiểu nhà Hồ lên thay nhà Trần trong hoàn cảnh đất nước gặp nhiều khó khăn đói kém. -Sau khi lên ngôi Hồ Quý Ly thi hành nhiều chính sách cải cách để trấn hưng đất nước. 2.Tư tưởng: -Thấy được vai trò của quần chúng nhân dân 3.Kỹ năng: Rèn luyện học sinh kỹ năng phân tích nhân vật lịch sử. II.Chuẩn bị 1.Thây: Soạn giáo án, chuẩn bị di vật thời nhà Hồ 2. Trò: Học bài cũ. Chuẩn bị bài mới. III.Tiến trình lên lớp: 1.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) - Câu hỏi: Cho biết kinh tế nước ta sau thế kỷ XIV? - Đáp án- Biểu điểm: - Kinh tế giảm sút .. Vua không quan tâm.( 3 điểm) - Xã hội: Vua lao vào ăn chơi sa đoạ..( 3 điểm) - Bên ngoài giặc ngoại xâm ( 4 điểm) * Giới thiệu bài mới: ( 1 phút) Nhà Trần suy yếu tình hình đất nước như thế nào chúng ta cùng nhau vào tìm hiểu tiết học ngày hôm nay. 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Phần ghi bảng ? HS ? HS ? HS GV GV ? HS GV ? HS GV ? HS ? HS ? HS GV ? HS GV ? HS ? HS ? HS GV ? HS ? HS ? HS ? HS Qua phần chuẩn bị bài em hãy cho cô biết tình. - Cuối thế kỷ XIV các cuộc đấu tranh của nhân dân diễn ra mạnh mẽ, làm cho nhà Trần suy yếu, làng xã tiêu điểu dân đinh giảm sút. Sự suy yếu của Nhà Trần dẫn đến hậu quả gì? Nhà Trần Suy yếu không đủ sức lãnh đạo đất nước năm 1400 nhà Trần suỵ đổ Hồ Quý Ly lên ngôi lập ta nhà Hồ. Nêu hiểu biết về Hồ Quý Ly? Là Cháu 4 đời của Hồ Liêm quê Nghệ An, ra Thanh Hoá, được 1 viên quan đại thần nàh Lê Nhận làm con nuôi..có 2 người cô từng làm phi tần của Vua Minh Tông sinh được 3 hoàng tử làm vua cho Họ Trần. Sau khi lên làm vua ông đã xây dựng đất nước như thế nào chúng ta cùng nhau vào tìm hiểu. Sau khi lên ngôi ông đã có những chính sách cải cách của mình trên tất cả các mặt chính trị- kinh tế - xã hội văn hoá giáo dục như thế nào. Thảo luận ( 3 phút) Hồ Quý Ly đã đưa ra những chín sách cải cách như thế nào? Nhóm 1: Chính trị Nhóm 2: Kinh tế: Nhóm 3: xã hội văn hoá – giáo dục Nhóm 4: về quân sự quốc phòng. Quan sát giúp đỡ. Lấy ý kiến các nhóm? Chính trị? - Chính trị: +Cải tổ hang ngũ võ quan, thay bằng những người có tài và thân cận với mình + Đổi tên một số đơn vị hành chính, quy định rõ cách làm việc các cấp. Tại sao Hồ Quý Ly lại thay hang ngũ võ quan? Vì Hồ Quý Ly cho rằng nếu để quan lại nhà Trần, và người tài thì sợ bị làm phản, còn để người thân nhưng không tài giỏi thì đất nước ngày càng suy yếu Quy định lại cách làm việc để ông tiện theo dõi và hiệu quả của công việc sẽ tăng cao, không có tình trạng nghỉ làm tự do và quy định cách giám sát mọi mặt như ngày nay, tỉnh giám sát huyện, huyện giám sát xã biết thăng chức hay giáng chức Lấy ý kiến nhóm kinh tế? + Phát hành tiền giấy. + Ban chính sách hạn điền, quy định thuế đinh, thuế ruộng. Tiền Nhà Hồ có những loại tiền như thế nào? đọc chữ in nhỏ sách giáo khoa (T78) Tiền nhà Hồ gồm 7 loại, cấm dùng tiền bằng đồng. Vì sao lại cấm dùng tiền đồng? Vì đồng trong xã hội lúc này hiếm nhà nước chỉ dung để làm dụng cụ lao động sản xuất tiền giấy lưu thông thuận tiện hơn trong việc mang đi lại trong nhân dân. Giáo viên nhận xét bổ sung. Ý kiến của nhóm xã hội văn hoá, giáo dục? + Ban hành chính sách hạn nô. + Bán thóc cứu đói, tổ chức khám chữ bệnh cho nhân dân. Nhà Hồ ban hành chính sách hạn điền và Hạn nô để nhằm mục đích gì? Hạn điền quy định lại số ruộng mà mỗi người được sử dụng nếu vượt quá phải sung công quỹ, nhằm mục đích phân bổ ruộng trong nhân dân được đều hơn. Hạn nô: vì nô tì đổi sống cực khổ và nôir dậy đấu tranh ở nhiều nơi thành các cuộc khởi nghĩa lớn nhà Hồ muốn khống chế sự tụ tập của các nô tì trong các nhà địa chủ đứng dậy khởi nghĩa. Lấy ý kiến về văn hoá giáo dục? + Bắt nhà sư trẻ hoàn tục, dịch sách chữ Hán sang chữ Nôm dạy học. + Sữa lại qua chế thi cử. Quy định chức học quan ở các lộ cũng được cấp ruộng để sử dụng vào việc học( người người học giỏi ở làng quê được cấp ruộng. Lấy ý kiến về quân sự? Tăng cường củng cố quân sự phòng giặc ngoại xâm. Hồ Quý Ly cho làm lại sổ đinh để tăng dân số, tích cực sản xuất vũ khí, chế tạo ra một loại sung mới.làm ra một số loại thuyền chiến, bố chí canh phòng nơi hiểm yếu Cải cách của Hồ Quý Ly có ý nghĩa, tác dụng gì? đến xã hội? ý nghĩa : đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng. * Tác dụng: + Góp phần hạn chế tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc địa chủ. Nêu mặt tiến bộ, hạn chế của cải cách Hồ Quý Ly? + Làm suy yếu thế lực nhà Trần. + Tăng nguồn thu nhập cho đất * Hạn chế:Các chính sách đó chưa triệt để,phù hợp với tình hình thực tế và chưa hợp lòng dân. Tại sao HQL làm được như vậy? 8 16 13 1. Nhà Hồ thành lập 1400. - Năm 1400 nhà Trần suỵ đổ Hồ Quý Ly lên ngôi lập ta nhà Hồ, đổi quốc hiệu là Đại Ngu. 2. Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly. * Chính trị: +Cải tổ hang ngũ võ quan, thay bằng những người có tài và thân cận với mình + Đổi tên một số đơn vị hành chính, quy định rõ cách làm việc các cấp. Dời đô về An Tôn (Thanh Hoá) - Kinh tế: + Phát hành tiền giấy. + Ban chính sách hạn điền, quy định thuế đinh, thuế ruộng. - Xã hội: + Ban hành chính sách hạn nô. + Bán thóc cứu đói, tổ chức khám chữ bệnh cho nhân dân - Văn hoá – Giáo dục: + Bắt nhà sư trẻ hoàn tục, dịch sách chữ Hán sang chữ Nôm dạy học. + Sữa lại qua chế thi cử. - Về quân sự: Tăng cường củng cố quân sự phòng giặc ngoại xâm. 3. Tác dụng, ý nghĩa của cải cách Hồ Quý Ly -ý nghĩa : đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng. * Tác dụng: + Góp phần hạn chế tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc địa chủ. + Tăng nguồn thu nhập cho đất * Hạn chế:Các chính sách đó chưa triệt để,phù hợp với tình hình thực tế và chưa hợp lòng dân. 3. Củng cố: ( 2 phút) - Nhà Hồ thành lập trong hoàn cảnh nào? - Trình bày tóm tắt cuộc cải cách Hồ Quý Ly? - Nhận xét, đánh giá về nhân vật Hồ Quý Ly? 4. Hướng dẫn học và chuẩn bị ( 1 phút) Học bài, soạn bài 17, ôn thi học kỳ I (từ bài 1 đến bài 15 ).phòng giáo dục ra đề.
File đính kèm:
- bai 16 tiet 31.doc