Kế hoạch day học Lịch sử 7 Chương trình cơ bản - Học kỳ II - Năm học 2011-2012

- Lập niên biểu và tường thuật diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trên bản đồ; từ lập căn cứ địa, xây dựng lực lượng, chống địch vây quyets và mở rộng vùng hoạt động ở miền Tây Thanh Hóa đến chuyển căn cứ vào Nghệ An, mở rộng vùng giải phóng vào Tân Bình, Thuận Hóa rồi phản công diệt viện và giải phóng đất nước.

- Nhớ tên một số nhân vật và địa danh lịch sử cùng những chiến công tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa ( vai trò của các tầng lớp nhân dân, sự lãnh đạo tài tình của bộ chỉ huy)

 

doc13 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1066 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch day học Lịch sử 7 Chương trình cơ bản - Học kỳ II - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: sự du nhập của Thiên Chúa giáo; chữ Quốc ngữ ra đời; sự phát triển rực rỡ của văn học và nghệ thuật dân gian.
- Nêu được những biểu hiện về đời sống khổ cực của nông dân và giải thích nguyên nhân của hiện trạng đó.
- Kể tên các cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu và trình bày theo lược đồ một vài khởi nghĩa: nguyên nhân bùng nổ và thất bại, diễn biến chính và ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa đó.
- Biết lập niên biểu và trình bày tiến trình của cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn chống phong kiến và chống ngoại xâm: Cuộc khởi nghĩa bùng nổ ( ở ấp Tây Sơn, năm 1771); chiếm thành Quy Nhơn ( 1773), lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong ( 1777; tiêu diệt quân Xiêm xâm lược ( 1785); phong trào Tây Sơn phát triển ra Đàng Ngoài, lật đổ chính quyền vua Lê – chúa Trịnh, đặt nền tảng thống nhất đất nước (1788); chống xâm lược Thanh (1788 – 1789)
- Thuật lại một số trận đánh quan trọng trong tiến trình phát triển của khởi nghĩa nông dân Tây Sơn trên lược đồ.
- Kể tên một số nhân vật lịch sử tiêu biểu trong cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn.
- Trình bày những việc làm chính của Quang Trung về kinh tế, chính trị, văn hóa.
- Nêu được tác dụng của các việc làm của Quang Trung : góp phần ổn định trật tự xã hội, phát triển sản xuất, văn hóa và bảo vệ tổ quốc.
- Lập bảng tóm tắt những công lao chính của vua Quang Trung đối với sự nghệp giữ nước, chống ngoại xâm và xây dượng đất nước.
- Nhận xét, đánh giá.
- Trình bày diễn biến các cuộc khởi nghĩa.
- So sánh, đánh giá, nhận xét.
- Trình bày, nêu nhận xét.
- Lập niên biểu, tường thuật trên lược đồ, nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét, đánh giá.
6.Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX
6.1. Chế độ phong kiến nhà Nguyễn
6.2. Sự phát triển
- Sự ra đời của nhà Nguyễn.
- Các chính sách về chính trị, kinh tế của nhà Nguyễn và tác động của nó tới tình hình chính trị và kinh tế của xã hội Việt Nam ở nửa đầu thế kỉ XIX.
- Các cuộc nổi dậy của nhân dân. Khởi nghĩa Phan Bá Vành, Nông Văn Cao, Cao Bá Quát: những nét chính như mục tiêu, nguwoif lãnh đạo, thành phần tham gia, kết quả.
- Những tác phẩm văn học, nghệ thuật, công trình tiêu biểu trong thời kì này: tác giả, nội dung chủ yếu, giá trị.
- Bước đầu giải thích vì sao trong khi kinh tế, xã hội khủng hoảng mà văn học, nghệ thuật vẫn phát triển.
- Trình bày, tường thuật
- Nhận xét, đánh giá
7. Tổng kết
Nhớ được những nét lớn trong quá trình phát triển của lịch sử dân tộc từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX
- Nhớ được tên các triều đại phong kiến vIệt Nam đã tồn tại trong thời gian này.
- Điểm lại những nét chính phản ánh diễn biến lịch sử dân tộc trên các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa.
- Kể tên các cuộc kháng chiến lớn của dân tộc.
- Kể tên và nêu công lao chính của các nhân vật lịch sử tiêu biểu trong công cuộc dựng nước và giữ nước.
- Lập niên biểu.
- Đánh giá, nhận xét về vai trò của các nhân vật lịch sử
Thái độ: 
- Có lòng yêu quê hương đất nước gắn liền với tin yêu chủ nghĩa xã hội, lòng tự hào dân tộc và trân trọng đối với những di sản lịch sử trong sự nghiệp dựng nước, giữ nước.
- Trân trọng đối với các dân tộc, các nền văn hóa trên thế giới, có tinh thần quốc tế chân chính, yêu chuộng hòa bình, hữu nghị giữa các dân tộc.
- Có niềm tin về sự phát triển từ thấp đến cao, từ lạc hậu đến văn minh của lịch sử nhân loại và lịch sử dân tộc.
- Bước đầu hình thành nhũng phẩm chất cần thiết của người công dân: Có thái độ tích cực vì xã hội, vì cộng đồng, yêu lao động, sẵn sàng đi vào lao động, khoa học và kĩ thuật, sóng nhân ái, có niềm tin, ý thức kỉ luật và tuân theo luật pháp.
Mục tiêu chi tiết 
 Mục tiêu
Nội dung
MỤC TIÊU CHI TIẾT
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Lớp 7
Bài 19 ( 3 tiết ) : Cuộckhởi nghĩaLam Sơn
- Biết được nét chính về Lê Lợi và Nguyễn Trãi là những người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa . Lập niên biểu và tường thuật được diễn biến cuả cuộc khởi nghĩa lam sơn trên lược đồ.
Hiểu được nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa .
- Sử dụng lược đồ để thuật lại sự kiện lịch sử
- Nhận xét và đánh giá các sự kiện lịch sử
Bài 20 : Nước Đại Việt thời Lê Sơ
- Trình bày được về tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ. Tổ chức quân đội thời lê sơ.
- Nét nổi bật về pháp luật thời Lê sơ. Tình hình kinh tế nông nghiệp, công nghiệp và thương nghiệp nước ta thời Lê sơ. Tình hình các giai cấp, tầng lớp xã hội. Chính sách của nhà nước và sự phát triển của văn hóa ,giáo dục ,khoa học và nghệ thuật
- Đánh giá tình hình phát triển về chính trị, quân sự, pháp luật ở một thời kì Lê sơ
- Đánh giá tình hình phát triển về chính trị, quân sự, pháp luật ở một thời kì Lê sơ
Ôn tập chương IV
- Thấy được sự phát triển toàn diện của đất nước ta ở thế kỉXV- đầu thế kỷ XVI
- Hệ thống hóa các thành tựu - lịch sử của một thời đại
Làm bài tập lịch sử
- Nắm được các mốc lịch sử quan trong của thời đại lê sơ
- Kỹ năng làm bài tập lịch sử
Bi 22 ( 2 tiết )
Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền
- Biết được nguyên nhân ,diễn biến ,kết quả các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng ngoài trên lược đồ trên lược đồ; nguyên nhân hình thành Nam - Bắc triều và diễn biến ,hậu quả của cuộc kháng chiến; nguyên nhân dẫn tới sự phân tranh trịnh -Nguyễn, diễn biến, hậu quả của cuộc chiến tranh 
- Đánh giá nguyên nhân suy yếu của triều đình pk nhà Lê
- Tập xác định vị trí của địa danh và trình bày diễn biến của các sự kiện lịch sử
Bài 23 ( 2 tiết ) kinh tế –văn hóa thế kỉ XVI – XVII
- Trình bày tổng quát bức tranh kinh tế cả nước
- Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI-XVII vê mặt tư tưởng, tôn giáo và văn học nghệ thuật
- Nhận xét trình độ phát triển của lịch sử dân tộc
- Mô tả lễ hội hoặc một vài trò chơi tiêu biểu trong lễ hội làng
Bài 24 Khởi nghĩa nông dân đàng ngoài
- Biểu hiện về đời sống khổ cực của nông dân và giải thích nguyên nhân chính của các hiện trạng đó. Dùng lược đồ để xác định những nơi diễn ra các cuộc khởi nghĩa nông dân và trình bày diễn biến chính
- Sử dụng bản đồ và kết hợp tường thuật sự kiện
- Sử dụng bản đồ và kết hợp tường thuật sự kiện
Bài 25 ( 4 tiết )
Phong trào tây sơn
- Nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa nông dân tây sơn; lập niên biểu và trinh bày tiến trình của cuộc khởi nghĩa nông dân tây sơn lật đổ chính quyền pk nguyễn ở Đang trong và vua Lê - chúa Trịnh ở Đàng ngoài, chống ngoại xâm
- Trình bày diễn biến trận đánh trên lược đồ
- Trình bày diễn biến trận đánh trên lược đồ
Bài 26 (1 tiết) Quang Trung xây dựng đất nước
- Những việc làm chính của Quang Trung về kinh tế và văn hóa. Chính sách quốc và ngoại giao của Quang Trung
- Bồi dưỡng năng lực đánh giá nhân vật lịch sử
- Bồi dưỡng năng lực đánh giá nhân vật lịch sử
Lịch sử địa phương
- Biết được lịch sử địa phương mình sinh sống
- Nhận biết các sự kiện lịch sử
- Nhận biết các sự kiện lịch sử
Làm bài tập lịch sử
- Biết làm các bài tập có liên quan đến các sự kiện lịch sử
- Kỹ năng làm bài tập lịch sử
Ôn tập
- Hệ thống hóa kiến thức đã học
- Kỹ năng nhận xét đánh giá sự kiện lịch sử
- Kỹ năng nhận xét đánh giá sự kiện lịch sử
VI:VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
Bài 27 ( 2 tiết ) chế độ phong kiến thời Nguyễn
- Trình bày được việc nhà Nguyễn lập lại chế độ pk tập quyền
- Chính sách kinh tế của nhà Nguyễn tác động của nó tới chính trị và kinh tế của xã hội việt nam
- Phân tích nguyên nhân hiện trạng kinh tế - chính trị thời Nguyễn
- Xác định địa bàn trên bản đồ nơi diễn ra các cuộc khởi nghĩa
Bài 28 ( 2 tiết ) sự phát triển của văn hóa dân tộc
- Kết với kiến thức của môn ngữ văn sau khi tìm hiểu về sự phát triển của văn hóa
- Kết với kiến thức của môn ngữ vă sau khi tìm hiểu về sự phát triển của văn hóa
- Quan sát ,phân tích , trình bày
Bài tập lich sử địa phương
- Biết được lịch sử địa phương mình sinh sống
- Nhận biết các sự kiện lịch sử
Bài 29: Ôn tập chương V và VI
- Hệ thống hóa kiến thức chương V-VI
- Khả năng nhận xét đánh giá sự kiện lịch sử
Bài tập lịch sử (phần chương VI)
- Biết làm các bài tập Chương VI có liên quan đến các sự kiện lịch sử
- Kỹ năng làm bài tập lịch sử
Bài 30: tổng kết
- Nhớ các tên triều đại pk đã tồn tại trong thời gian này . Những nét chính phản ánh diễn biến lịch sử . Kể tên các cuộc khang chiến lớn của dân tộc ta
- Kỹ năng sử dụng sgk , phát hiện mỗi liên hệ giữa các bài
- Trình bày các sự kiện đã học
Ôn tập
- Ôn lại toàn bộ kiến thức học kì II
- Ôn lại toàn bộ kiến thức học kì II
- Kỹ năng nhận xét đánh giá sự kiện lịch sử
Khung phân phối chương trình (theo PPCT của Sở GD-ĐT ban hành)
Học Kì I, 19 tuần, 36 tiết
Nội dung bắt buộc/số tiết
ND tự chọn
Tổng số tiết
Ghi chú
Lí thuyết
Lịch sử địa phương
Bài tập, Ôn tập
Kiểm tra
22
2
8
2
8
42
Lịch trình chi tiết: 
Bài học
Tiết
Hình thức tổ chức DH
PP/ học liệu, PTDH
KT-ĐG
Bài 19 ( 3 tiết ) Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
37, 38, 39
* Trên lớp:- Thuyết trình, nêu vấn đề và gq vấn đề, phát vấn, nhóm
* Tự học:Trả lời các câu hỏi trong SGK
SGK, SGV, TLTK
Luược đồ chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang
Không
Bài 20 : Nước Đại Việt thời Lê Sơ
40, 41, 42, 43
* Trên lớp:- Thuyết trình, nêu vấn đề và gq vấn đề, phát vấn.
* Tự học:Trả lời các câu hỏi trong SGK
SGK, SGV, TLTK
Vấn đáp
Ôn tập chương IV
44
* Trên lớp:- Thuyết trình, nêu vấn đề và gq vấn đề, phát vấn.
* Tự học:Trả lời các câu hỏi trong SGK 
Bảng thống kê các sự kiện
Vấn đáp
Làm bài tập lịch sử
45
* Trên lớp:- Thuyết trình, nêu vấn đề và gq vấn đề, phát vấn, nhóm.
* Tự học:Trả lời các câu hỏi trong SGK
TLTK
15’
Chương V : Đại Việt ở các thế kỉ XVI - XVIII
Bài 22 ( 2 tiết )
Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền
46, 47
* Trên lớp:- Thuyết trình, nêu vấn đề và gq vấn đề, phát vấn, nhóm
* Tự học:Trả lời các câu hỏi 1 trong SGK
SGK, SGV, TLTK
Vấn đáp
Bài 23 ( 2 tiết ) kinh tế –văn hóa thế kỉ XVI – XVII
48, 49
* Trên lớp:- Thuyết trình, nêu vấn đề và gq vấn đề, phát vấn, nhóm
* Tự học:Trả lời các câu hỏi trong SGK
SGK, SGV, TLTK
Vấn đáp
Bài 24 Khởi nghĩa nông dân đàng ngoài
50
* Trên lớp:- Thuyết trình, nêu vấn đề và gq vấn đề, phát vấn, nhóm
* Tự học:Trả lời các câu hỏi trong SGK
SGK, SGV, TLTK
Vấn đáp
Bài 25 ( 4 tiết )
Ph

File đính kèm:

  • docSỬ 7 kì II.doc
Giáo án liên quan