Giáo án Lịch sử 6 Trường THCS ngô quyền

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

 Giúp học sinh:

 - Cần hiểu rõ học lịch sử là những sự kiện cụ thể, xác thực có căn cứ khoa học.

 - Học lịch sử là để hiểu rõ quá khứ, rút kinh nghiệm của quá khứ để sống với hiện tại và hướng tới tương lai tốt đẹp

 - Để hiểu rõ những sự kiện lịch sử. Học sinh cầm có phương pháp học tập khoa học, thích hợp.

 II. CHUẨN BỊ

 - GV: giáo án, SGK, sách tham khảo

 - HS: vở bài tập, vở ghi, SGK

 II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

 1. Ổn định tổ chức

 2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài

 

doc67 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1516 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử 6 Trường THCS ngô quyền, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ầu tiên trên đất nước ta?
Phát hiện hàng loạt di tích của người tối cổ
Địa điểm?
Hang Thâm Khuyên, Thẩm Hai ( Lạng Sơn), 
Núi Đọ, Quan Yên ( Thanh Hoá), Xuân Lộc ( Đồng Nai)… 
Thời gian?
Cách đây 40 -30 vạn năm.
 Ở giai đoạn đầu, Người tinh khôn sống và phát triển như thế nào?
Nhiều nơi: Thẩm Ồm ( Nghệ An), Hang Hùm
Biết cải tiến và chế tác công cụ.
Hàng loạt di tích của người tối cổ được phát hiện
2. Xã hội nguyên thuỷ Việt Nam trải qua những giai đoạn nào?
 Xã hội nguyên thuỷ Việt Nam trải qua những giai đoạn nào?
- Thị tộc mẫu hệ
- Thị tộc phụ hệ
- Ở giai đoạn thị tộc mẫu hệ, Người tinh khôn tồn tại và phát triển
 Người tinh khôn sống và phát triển như thế nào?
Nhiều nơi: Thẩm Ồm ( Nghệ An), Hang Hùm
Biết cải tiến và chế tác công cụ.
 Giai đoạn phát triển của người tinh khôn có gì mới?
Công cụ được cải tiến
Biết mài, công cụ bằng xương sừng…
Thuật luyện kim đã được phát minh và từng bươc phát triển
Nghề nông trồng lúa nứơc ra đời và trở thành nghề chính của dân tộc ta.
 Xã hội có chuyển biến như thế nào?
Đời sống con người ổn định.Hình thành các chiềng , chạ.
Các cụm chiềng chạ hợp thành bộ lạc
Chế độ phụ hệ dần dần thay thế cho chế độ mẫu hệ.
Thị tộc mẫu hệ
Thị tộc phụ hệ
3. Những điều kiện dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang và nhà nước Âu Lạc
Nhà nướcVăn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào?
Đoàn kết để chống giặc
Nhu cầu trị thuỷ
Nước Văn Lang thành lập vào thời gian nào? Tổ chức ra sao?
Ra đời khoảng thế kỷ VII TCN ở vùng Gia Ninh(Phú Thọ)
Đóng đô ở Văn Lang 
Tên nước Văn Lang
Đứng đầu là Vua Hùng
Tướng văn là Lạc hầu, tướng võ là Lạc tướng
Con trai vua là Quan lang, con gái vua là Mị Nương
Nhà nước Văn Lang chưa có quân đội và luật pháp.
Nhà nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào? Tổ chức?
Năm 207 TCN, Thục Phán tự xưng An Dương Vương, đóng đô ở Phong Khê ( Cổ Loa, Đông Anh – Hà Nội)
Bộ máy nhà nước Âu Lạc không có gì thay đổi so với trước.
Đoàn kết để chống giặc
Nhu cầu trị thuỷ
Nhà nước Văn Lang chưa có quân đội và luật pháp.
 Những công trình văn hoá tiêu biểu thời Văn Lang Âu Lạc 
 Công trình nổi tiếng nhất thời gian này là gì?
Thảnh Cổ Loa
 Cấu trúc thành Cổ Loa?
Có 3 vòng khép kin: Thành nội, ngoại và trung
Đây vừa là công trình phòng thủ vừa là nơi sinh sông của nhân dân Âu Lạc.
 Ngoài ra còn có những kỹ thuật mới ?
Luyện kim
Làm đồ gốm
Tóm lại, thời Văn Lang - Âu Lạc đã để lại cho chúng ta:
Tổ quốc
Thuật luyện kim
Nông nghiệp, lúa nước
Phong tục, tập quán riêng
Bài học đầu tiên về công cuộc dựng nước
Thành Cổ Loa
Đây vừa là công trình quân sự vừa là nơi sinh sống của dân Âu Lạc
IV/ CỦNG CỐ
HS về làm bài tập
V/ DẶN DÒ
Chuẩn bị bài 17: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40
Tuần 19 	 Ns:23/12/2013
Tiết: 	 Nd:24/12/2013
TRẢ VÀ CHỮA BÀI KIỂM TRA
 A. MỤC TIÊU 
 - Củng cố nhöõng noäi dung lịch sử ñaõ hoïc trong hoïc kì I để Hs nắm chắc thêm
 - Nhận xét và đánh giá về kĩ năng làm bài cũng như chất lượng giáo dục của Hs qua môn học để qua đó có phương pháp giáo dục hợp lý
- Khuyến khich kịp thời Hs làm bài tốt, có ý thức học tập; động viên Hs đạt điểm trung bình đồng thời nhắc nhở và củng cố lại những Hs bị điểm yếu, kém.
- Giáo dục cho Hs ý thức nghiêm túc trong học tập thi cử.
 B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Giáo viên: Bài kiểm tra của Hs đã chấm xong; bảng điểm cá nhân.
Học sinh: Sách giáo khoa lịch sử 6, vở ghi.
 C. TiÕn Tr×nh D¹y Häc:
 1. Ổn định lớp.
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới:
Hoaït ñoâng cuûa GV-HS
Noäi dung
Hoạt động 1
Gv ổn định lớp, ghi bảng.
Gv yêu cầu lớp trưởng và lớp phó học tập lên nhận bài kiểm tra để phát cho Hs.
Hs nhận bài lắng nghe Gv nhận xét.
Gv nhận xét phần thi trắc nghiệm.
Gv nhận xét phần tự luận.
Gv nhận xét chung
Hoạt động 2
Gv chữa bài thi cho học sinh theo đáp án của từng câu hỏi.
Hs theo dõi và ghi bài.
Gv trả lời những thắc mắc nếu Hs khiếu nại.
Gv yêu cầu lớp trưởng và lớp phó học tập thu lại bài thi.
Gv nhắc nhở chung.
I. NHẬN XÉT BÀI THI.
 1. Phần trắc nghiệm.
a. Ưu điểm:
- Đa số Hs nắm vững kiến thức theo đề cương ôn tập, lựa chọn đáp án chính xác.
- Số Hs đạt điểm tối đa phần trắc nghiệm đạt 97% .
b. Tồn tại.
- Vẫn còn Hs làm sai, chọn sai đáp án.
- Hs khoanh đáp án nhầm lẫn nên tảy xáo nhiều, trình bày chưa sạch, đẹp.
2. Phần tự luận.
a. Ưu điểm.
- Hs 100% tham gia thi phần tự luận.
- Đa số Hs làm bài đúng trọng tâm câu hỏi
- 60 % Hs làm bài trình bày sạch, đẹp, đạt điểm khá, giỏi và biết vận dụng thực tế.
b. Tồn tại
- Có một số Hs làm không hết phần tự luận chỉ làm được 1 hoặc 2 câu hỏi.
- Một số Hs làm bài chưa bám theo nội dung đề cương nên trả lời còn xa đáp an của đề thi.
- Một số Hs trình bày trong bài thi rất cẩu thả, không sạch đẹp.
II. CHỮA BÀI THI.
1. Phần trắc nghiệm.
Hs nghe đáp án đúng và đối chiếu ngay trên bài thi.
2. Phần tự luận.
Gv chữa theo đáp án đã có.
3. Giải quyết thắc mắc của Hs.
- Về nhận xét của Gv
- Về điểm thi.
- Gv thu lại bài thi.
Tuần 20	 Ns:30/12/2013
Tiết 19 Nd:31/12/2013
CHƯƠNG III
THỜI KỲ BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP
Bài 17: CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (NĂM 40)
I. MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT: 
- Giúp học sinh
- Giáo dục học sinh ý thức căm thù quân xâm lược, ý thức tự hào, tự tôn dân tộc.
- Giáo dục cho học sinh lòng biết ơn Hai Bà Trưng và tự hào về truyền thống phụ nữ Việt Nam.
- Rèn luyện cho học sinh biết tim nguyên nhân và mục đích của sự kiện lịch sử, rèn luyện kĩ năng cho học sinh biết vẽ và đọc bảng đồ lịch sử..
II. CHUẨN BỊ BÀI DẠY: - Giáo viên: giáo án + SGK + sử dụng một số lược đồ 
	 - Học sinh: SGK, vở ghi, vở bài tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
 * Hoạt động 1: Nước Âu Lạc từ thế kỷ thứ II TCN đến thế kỷ I có gì thay đổi?
 Sau cuộc kháng chiến của An Dương Vương chống Triệu Đà thất, dân tộc ta đã ở vào tình trạng như thế nào?
 Sau khi nhà Hán đánh bại nhà Triệu, chúng đã thực hiện chính sách gì ở nước ta?
Sau khi nhà Hán chiếm nước ta, chúng đã thực hiện chính sách cai trị như thế nào?
 Nhà Hán gộp Âu Lạc với 6 quận của Trung Quốc thành giao Châu nhằm âm mưu gì. Em có nhận xét gì về cách đặt quan lại cai trị của nhà Hán?
 GV giải thích thêm: Chúng thực hiện chính sách đồng hoá đối với dân ta, bắt dân ta ăn, mặc, ở, sinh hoạt giống người Hán, cho người Hán di cư sang nước ta lập nghiệp, bắt phụ nữ nước ta lấy người Hán.
* Hoạt động 2: Cuộc khởi nghĩa hai Bà Trưng bùng nổ như thế nào?
 Vì sao cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng bùng nổ?
Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng diễn ra như thế nào?
Với 4 câu thơ đó, em hiểu như thế nào về mục tiêu của cuộc khởi nghĩa?
Cuộc khởi nghĩa phát triển như thế nào. Tiêu biểu có cuộc khởi nghĩa nào?
 Theo em, việc khắp nơi đều kéo quân về Mê Linh nói lên điều gì?
 Sau khi làm lễ tế cờ, được dân chúng ủng hộ, nghĩa quân đã liên tiếp thắng lợi. Em hãy kể tên những chiến thắng đó?
 Kết quả của cuộc khởi nghĩa ra sao?
- Dân tộc ta bước vào tình trạng hơn 1.000 năm Bắc thuộc
 - Chúng áp dụng chính sách cai trị của người Hán.
 - Chúng đồng hoá dân ta, muốn biến nước ta thành quận, huyện của Trung Quốc
 - Chúng thực hiện chính sách áp bức bốc lột nặng nề.
 + Phải nộp các loại thuế: thuế muối, thuế sắt ..
 + Hàng năm phải cống nạp: sừng tê, ngà voi, ngọc trai, đồi mồi ….
 + Bắt dân ta phải theo phong tục của người Hán.
 a) Nguyên nhân cuộc khởi nghĩa
 - Do chính sách áp bức, bóc lột tàn bạo của nhà Hán.
 - Thi Sách chồng của Trưng Trắc bị thái thú Tô Định giết hại.
 Để trả nợ nước, thù nhà Hai Bà Trưng đã nổi dậy khởi nghĩa
 b) Diễn biến cuộc khởi nghĩa:
 - Mùa xuân năm 40 (tháng 3 dương lịch), Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa làm lễ tế cờ ở Hát Môn (Hà Tây).
 - Mục tiêu chủ yếu của cuộc khởi nghĩa là giành lại độc lập cho dân tộc (rửa sạch nợ nước) sau đó khôi phục lại sự nghiệp của họ Hùng (Hai Bà Trương thuộc dòng Hùng Vương)
- Tạo ra thực lực đánh bại kẻ thù.
- Tô Định hốt hoảng bỏ thành mà chạy, hắn phải cắt tóc, cạo râu chạy trốn về nước.
 - Cuộc khởi nghĩa thắng lợi hoàn toàn.
 1. Nước Âu Lạc từ thế kỷ thứ II TCN đến thế kỷ I có gì thay đổi
- Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập Âu Lạc vào Nam Việt chia Âu Lạc thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân.
- Năm 111 TCN nhà Hán thay nhà Triệu thống trị Âu Lạc, chia nước ta thành 3 quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, gộp với 6 quận của trung Quốc thành châu Giao.
+ Đứng đầu châu là Thứ sử coi việc chính trị, Đô uý coi việc quân sự đều là người Hán
+ Đứng đầu quận, huyện là Lạc tướng người Việt
- Chúng thực hiện chính sách áp bức bốc lột nặng nề.
+ Phải nộp các loại thuế: thuế muối, thuế sắt ..
+ Hàng năm phải cống nạp: sừng tê, ngà voi, ngọc trai, đồi mồi ….
+ Bắt dân ta phải theo phong tục của người Hán, âm mưu đồng hoá dân tộc ta.
2. Cuộc khởi nghĩa hai Bà Trưng 
a) Nguyên nhân cuộc khởi nghĩa
- Hai chị em Trưng Trắc, Trưng Nhị con Lạc tướng huyện Mê Linh.
- Do chính sách áp bức, bóc lột tàn bạo của nhà Hán.
- Thi Sách chồng của Trưng Trắc bị thái thú Tô Định giết hại.
 Để trả nợ nước, thù nhà Hai Bà Trưng đã nổi dậy khởi nghĩa
b) Diễn biến cuộc khởi nghĩa:
- Mùa xuân năm 40 (tháng 3 dương lịch), Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Nội).
- Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, rồi tiến về Cổ Loa và Luy Lâu
- Tô Định hốt hoảng bỏ thành mà chạy trốn về nước.
- Cuộc khởi nghĩa thắng lợi hoàn toàn.
IV. CỦNG CỐ
	 - Đất nước và nhân dân Âu Lạc dưới thời thuộc Hán có gị thay đổi?
	 - Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
	 - Em có suy nghĩ gì về nhận xét của Lê Văn Hưu
V. DẶN DÒ
	 - Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa bằng bản đồ.
	 - Ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Tuần 21	 Ns: 06/01/2014
Tiết 20 Nd:07/01/2014
Bài 18: TRƯƠNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN 
CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN
I. MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
- Sau khi cuộc khởi nghĩa thắng lợi, Hai bà Trưng đã tiến hành công cuộc xây dựng đất nước, giữ gìn độc lập dân tộc đó là việc làm thiết thực đưa lại quyền lợi cho nhân dân, tạo nên sức mạnh đoàn kết.
- Ý chí kiêng cường bất khuất c

File đính kèm:

  • docSU 6 CA NAM CHUAN GIAM TAI.doc