Giáo án Lịch sử 6 học kỳ 2 Trường THCS Phú Thịnh

A. Mục tiêu bài học

Học sinh hiểu được:

- Sau thất bại của An Dư¬ơng Vư¬ơng, đất nước ta bị phong kiến phư¬ơng Bắc thống trị (thời kì Bắc thuộc). Sự thống trị tàn bạo của phong kiến phư¬ơng Bắc là nguyên nhân chính dẫn đến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trư¬ng. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trư¬ng được toàn dân ủng hộ, thắng lợi nhanh chóng, đất nước giành được độc lập.

- Bồi dưỡng ý thức căm thù quân xâm lược, ý thức tự hào, tự tôn dân tộc.

- Rèn luyện cách tìm nguyên nhân và mục đích của sự kiện lịch s¬ử.

B. Chuẩn bị

- Gv : bảng phụ, lược đồ "Khởi nghĩa Hai Bà Tr¬ưng", sơ đồ cơ cấu hành chính nước ta(179TCN-25) Nam ,tranh dân gian về Hai Bà Trư¬ng khởi nghĩa, ảnh về đền thờ Hai Bà ở Hà Nội, Hà Tây.

- Hs: Đọc trước bài và trả lời các câu hỏi trong sgk

C. Tiến trình dạy học

1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở hs

 3. Tổ chức các hoạt động dạy học.

 

doc57 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1349 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử 6 học kỳ 2 Trường THCS Phú Thịnh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ghĩa: Thể hiện tinh thần đấu tranh kiên cường, bất khuất của nhân dân ta.
3/ Khởi nghĩa Phùng Hưng ( trong khoảng 776- 791).
* Diễn biến: 
- Khoảng năm 776 anh em Phùng Hưng đã nổi dậy khởi nghĩa ở Đường Lâm (Ba Vì
Hà Tây), được nhân dân hưởng ứng và giành quyền làm chủ vùng đất của mình.
( Chính sách bóc lột tàn bạo của nhà Đường; nhân dân oán hận bọn đô hộ; Phùng Hưng có uy tín với nhân dân địa phương).
- Sau đó Phùng Hưng kéo quân về bao vây phủ Tống Bình và đã chiếm được thành.
- Năm 791 nhà Đường sang đàn áp, Phùng An ra hàng.
* Kết quả: giành quyền làm chủ trong 9 năm.
HS quan sát
*Đây là những cuộc nổi dậy lớn,tiếp tục khẳng định ý chí độc lập ,chủ quyền đất nước của nhân dân ta.
*. Củng cố
? Chính sách cai trị của nhà Đường như thế nào?.
? Vì sao nhân dân ta biết ơn Mai Thúc Loan và Phùng Hưng?
* Hướng dẫn học tập
 - Học kĩ nội dung bài ; sưu tầm thêm thông tin về Mai Thúc Loan v à Phùng Hưng.
 - Chuẩn bị bài : Nước Chăm Pa từ thế kỉ II - thế kỉ X.
? Nước Chăm Pa ra đồi trong hoàn cảnh nào?
? Tình hình kinh tế, văn hoá Chăm Pa từ thế kỷ II -> thế kỷ X
**************************************
Ngày soạn: 7/3/2012 Ngày giảng : 14/3/2012
 Tiết 27 - Bài 24
 NƯỚC CHĂM PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ X
A. Mục tiêu bài học:
- HS hiểu được quá trình thành lập và phát triển của nước Chăm Pa, từ nước Lâm Ấp của huyện Tượng Lâm đến một quốc gia lớn mạnh, sau này dám tấn công cả quốc gia Đại Việt và những thành tựu nổi bật về kinh tế và văn hoá của Chăm Pa từ thế kỷ II ->X.
- Rèn luyện kỹ năng đọc bản đồ lịch sử, kỹ năng đánh giá, phân tích.
- Nhận thức sâu sắc rằng, người Chăm Pa là một thành viên của đại gia đình các dân tộc Việt Nam.
B. Chuẩn bị 
1. Thầy: Lược đồ Giao Châu và Chăm Pa giữa thế kỷ VI-X, sưu tầm tranh ảnh về đền tháp Chăm.
2.Trò: Vẽ lược đồ theo sgk và xác định quận Nhật Nam và huyện Tượng Lâm.
C/ Tiến trình bài dạy
 *Ổn định
 * Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
 ? Nước ta thời Đường có gì thay đổi ? 
 ? Trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan? Kết quả và ý nghĩa?
 * Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Gv treo Lược đồ Giao Châu và Chăm Pa giữa thế kỷ VI-X theo sgk phóng to và giới thiệu vị trí của huyện Tượng Lâm.
? Nhân dân Tượng Lâm giành được độc lập trong hoàn cảnh nào?.
? Sau khi thành lập nước Lâm Ấp, Khu Liên có việc làm gì? Mục đích?
- Cho hs xác định địa bàn của nước Chăm Pa trên lược đồ.
? Em có nhận xét gì về quá trình thành lập và mở rộng nước Chăm Pa?
- GV tiểu kết
Gọi HS đọc đoạn đầu mục 2.
? Nêu những biểu hiện cụ thể về đời sống kinh tế của nhân dân Chăm Pa.?
? Em có nhận xét gì về trình độ phát triển kinh tế của Chăm Pa từ thế kỷ II-> X.?
- GV giảng 
? Nêu những thành tựu văn hoá của người Chăm Pa ?
- Về chữ viết?
- Về tôn giáo?
- Về tín ngưỡng?
- Về kiến trúc?
- Cho HS quan sát H52, 53.
 ? Em biết gì về khu thánh địa Mĩ Sơn?
- Gv bổ sung
- Gv giới thiệu những nét kiến trúc đặc sắc
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật kiến trúc người Chăm.?
?Nhận xét chung về văn hoá Chăm-pa?
?Nhận xét chung về kinh tế ,văn hoá Chăm –pa?
? Người Chăm và người Việt có mối quan hệ ntn?
- Gv giảng, liên hệ với đời sống XH hiện nay: Đất nước Chăm Pa cổ là 1 bộ phận của đất nước VN ngày nay, cư dân Chăm Pa là 1 bộ phận của cộng đồng các dân tộc Việt Nam
? Đánh giá về sự ra đời,phát triển của nhà nước Chăm –pa?
-GV sơ kết toàn bài.
1/ Nước Chăm Pa độc lập ra đời.
Hs quan sát, lắng nghe
* Hoàn cảnh ra đời: 
 - Vào thế kỷ II nhà Hán suy yếu, lợi dụng cơ hội đó vào năm 192- 193 nhân dân huyện Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên đã nổi dậy giành được độc lập.
- Khu Liên tự xưng là vua, đặt tên nước là Lâm Ấp.
* Quá trình phát triển:
- Vua Lâm Ấp hợp nhất các bộ lạc và tấn công các nước láng giềng, mở rộng lãnh thổ về phía bắc và phía nam.
- Đổi tên nước thành Chăm Pa, đóng đô ở Sin-ha -pu -ra ( Quảng Nam).
.HS xác định 
*Nước Chăm –pa là 1quốc gia lớn mạnh .Quá trình thành lập và mở rộng nước Chăm Pa diễn ra trên cơ sở hoạt động qu©n sự.
2/ Tình hình kinh tế, văn hoá Chăm pa từ thế kỷ II -> thế kỷ X
* Kinh tế:
- Trồng trọt: Nguồn sống chủ yếu là nông nghiệp lúa nước, ngoài ra trồng cây ăn quả, cây công nghiệp.
- Khai thác rừng, đánh cá.
- Trao đổi buôn bán với nước ngoài.
-> Nhân dân Chăm Pa đã đạt trình độ phát triển kinh tế tương đương với các vùng xung quanh .
* Văn hoá: 
- Từ thế kỷ IV người Chăm Pa đã có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ Phạn của Ấn Độ.
- Tôn giáo: Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.
- Tín ngưỡng: Có tục hoả táng người chết, ở nhà sàn và ăn trầu cau.
- Kiến trúc: Có nền kiến trúc đặc sắc, độc đáo như tháp Chăm, đền, tượng thánh địa Mĩ Sơn.
HS quan sát H52, 53.
Hs trình bày
( Người Chăm sáng tạo ra 1 nền kiến trúc nghệ thuật và điêu khắc độc đáo, mang đậm tình cảm và tâm hồn người Chăm…)
->Nền văn hoá lâu đời, đạt nhiều thành tựu rực rỡ đặc biệt là kiến trúc và điêu khắc .
=>Kinh tế phát triển mọi mặt,văn hoá đạt nhiều thành tựu lớn, độc đáo .
*Quan hệ giữa người Việt và người Chăm
- Người Chăm và người Việt có mối quan hệ chặt chẽ, lâu đời.
*Sự ra đời,phát triển của nhà nước Chăm –pa thể hiện ý thức độc lập ,tự chủ vươn lên của một cộng đồng cư dân người Việt .
* Củng cố
? Nêu những thành tựu kinh tế của nước Chăm -pa ?
	? Nêu những thành tựu văn hoá của người Chăm -pa ?
* Hướng dẫn học tập
- Học kĩ nội dung bài và tìm hiểu thêm về thánh địa Mĩ Sơn.
- Ôn lại những nội dung đã học chuẩn bị cho tiết : Làm bài tập lịch sử.
**************************************
Ngày soạn:1 4/ 3/2012 Ngày giảng: 21/3/2012
Tiết 28 
LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ
A/Mục tiêu bài học:
	- HS giải 1số bài tập phần lịch sử VN nhằm khắc sâu kiến thức; bước đầu làm quen với những bài tập trắc nghiệm và nâng cao trong môn lịch sử.
- Rèn kĩ năng chỉ bản đồ, lược đồ, nhận xét, so sánh…
- Tự hào về nguồn gốc và tinh thần đấu tranh bảo vệ đất nước của ông cha ta
B/ Chuẩn bị :
 1. Thầy: Hệ thống các dạng bài tập, chñ yÕu lµ BT lËp niªn biÓu bảng phụ.
2 . Trò: Ôn lại những kiến thức đã học về lịch sử VN
C/ Tiến trình bài dạy
 1.Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ: KT trong giờ
 3.Tổ chức các hoạt động dạy học
.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Gv sử dụng bảng phụ, yªu cÇu ho¹t ®éng c¸ nh©n
- Gäi HS lªn b¶ng lµm, nhËn xÐt
- ChuÈn x¸c
Khoanh tròn vào chữ cái đầu đáp án đúng nhất?
? Chính quyền đô hộ mở trường dạy học chữ Hán ở nước ta nhằm mục đích gì?
A. Tạo ra lớp người phục vụ cho nhà Hán.
B. Tuyên truyền luật lệ, tôn giáo của người Hán.
C. Bắt ta học chữ Hán để quên đi tiếng mẹ đẻ.
D. Đồng hóa dân tộc ta.
? Vì Sao nhà Lương chia nhỏ nước ta như vậy?
A. Để cử được nhiều quan chức người TQ
B. Để dễ cai trị và quản lí chặt chẽ hơn.
C. Để xiết chặt ách đô hộ.
? Lí Nam Đế mong muốn điều gì khi đặt tên nước là Vạn Xuân?
A. Mong đất nước ta mãi trường tồn.
B. Mong đất nước mãi có những mùa xuân đẹp, hòa bình, nhân dân yên vui.
C. Khẳng định ý chí độc lập, tự chủ dân tộc.
D. Cả 3 đáp án đều đúng.
? Trong cuộc k/c chống quân Lương, Triệu Quang Phục đã sử dụng lối đánh gì?
A. Cho quân mai phục đánh bất ngờ.
B. Phản công quyết liệt.
C. Ban ngày ẩn nấp, ban đêm đánh úp quân giặc.
D. Xây dựng căn cứ theo lối phòng thủ.
- GV treo b¶ng phô :Dùa vµo bµi 21, 22, 23,24 ®iÒn n¨m hoÆc sù kiÖn lÞch sö vµo b¶ng sau:
- Yªu cÇu trao ®æi theo cÆp
- Gäi TL, nhËn xÐt
- ChuÈn x¸c
N¨m
Sù kiÖn lÞch sö
542
Nhµ L­¬ng huy ®éng qu©n ®µn ¸p cuéc k/ n LÝ BÝ lÇn 1
Nhµ L­¬ng huy ®éng qu©n ®µn ¸p cuéc k/ n LÝ BÝ lÇn 2
Mïa xu©n n¨m 544
LÝ Nam §Õ mÊt
N¨m 550
N­íc V¹n Xu©n sôp ®æ
N¨m 679
Khëi nghÜa Mai Thóc Loan
N¨m 776
Nhµ §­êng chiÕm ®­îc n­íc ta
- Yªu cÇu HS th¶o luËn bµn hoµn thµnh phiÕu häc tËp.
* PhiÕu häc tËp
Stt
Thêi gian
Tªn cuéc k/n
Ng­êi l·nh ®¹o
KÕt qu¶
ýnghÜa
- Gäi tr×nh bµy, nhËn xÐt
- ChuÈn x¸c b¶ng phô
Câu 1: 
3 HS lên bảng 
khoanh tròn vào đáp án đúng nhất, HS kh¸c nhận xét.
a.
D. Đồng hóa dân tộc ta.
b. 
B. Để dễ cai trị và quản lí chặt chẽ hơn.
c. 
D. Cả 3 đáp án đều đúng.
d. 
C. Ban ngày ẩn nấp, ban đêm đánh úp quân giặc.
Câu 2: 
. Hs trao ®æi
. Tr×nh bµy, nhËn xÐt
N¨m
Sù kiÖn lÞch sö
N¨m 542
LÝ BÝ phÊt cê khëi nghÜa
 T4/ 542
Nhµ L­¬ng huy ®éng qu©n ®µn ¸p cuéc k/ n LÝ BÝ lÇn 1
§Çu n¨m 543
Nhµ L­¬ng huy ®éng qu©n ®µn ¸p cuéc k/ n LÝ BÝ lÇn 2
Mïa xu©n n¨m 544
LÝ BÝ lªn ng«i hoµng ®Õ thµnh lËp n­íc V¹n Xu©n
N¨m 548
LÝ Nam §Õ mÊt
N¨m 550
TriÖu Quang Phôc ®¸nh b¹i qu©n L­¬ng
N¨m 603
N­íc V¹n Xu©n sôp ®æ
N¨m 679
Nhµ §­êng ®æi Giao Ch©u thµnh An Nam ®« hé phñ
N¨m 722
Khëi nghÜa Mai Thóc Loan
N¨m 776
K/ n Phïng H­ng bïng næ
N¨m 791
Nhµ §­êng chiÕm ®­îc n­íc ta
 C©u 3
. HS trao ®æi theo bµn
. Tr×nh bµy
. NhËn xÐt
Stt
T.gian
 Tên cuộck/n
 Người
 L.đạo
KÕt qu¶
 ý nghĩa
1
542-543
Lí Bí
Lí Bí
Th¾ng lîi
Thể hiện tinh thần đấu tranh bền bỉ của dân tộc.
2
545-546
- Cuéc kh¸ng chiÕn chèng qu©n L­¬ng x©m l­îc - G§1
Lí Bí
ThÊt b¹i
3
546-550
- Cuéc kh¸ng chiÕn chèng qu©n L­¬ng x©m l­îc - G§2
TriÖuQuang Phôc
Th¾ng lîi
4
Đầu TKVIII
Mai Thúc Loan
Mai Thúc Loan 
ThÊt b¹i
Khẳng định ý chí quyết tâm giành độc lập, tự chủ của dân tộc ta.
5
Trong
khoảng
776-791
Phùng Hưng
Phùng Hưng
- Giµnh ®­îc ®éc lËp trong 9 n¨m
- Sau Phïng An ra hµng
* Củng cố 
? Nhắc lại tên những cuộc khởi nghĩa lớn của nhân dân ta trong các thế kỉ VI- IX?
? Em có suy nghĩ gì về đất nước ta trong thời gian này?
* Hướng dẫn học tập
- Ôn lại những nội dung đã học
- Chuẩn bị bài: Ôn tập chương III
+Đọc lại nội dung kiến thức lịch sử Việt Nam
+ Trả lời những câu hỏi trong sgk.
**************************************
Ngày soạn : 22/3/2012 Ngày giảng: 28/3/1012
Tiết 29 - Bài 25 ÔN TẬP CHƯƠNG III
A/ Mục tiêu bài học:
 	-Thông qua việc trả lời các câu hỏi của bài HS khắc sâu kiến thức cơ bản của chương III: 
+ Từ sau thất bại của An Dương Vương năm 179 TCN đến trước chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đất nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc thống trị sử cũ gọi thời kỳ đó là thời kỳ Bắc thuộc; Chí

File đính kèm:

  • docgiao an su 6ki II.doc