Giáo án Kĩ năng sống Lớp 4

I . Mục tiêu:

- Giúp học sinh hiểu được sức mạnh của thông điệp khi thuyết trình.

- Có thói quen chuẩn bị kĩ càng cách thể hiện trước khi thuyết trình.

- Có ý thức chuẩn bị khi thuyết trình.

II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ( SGK)

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1. Bài cũ( 3- 5 phút)

- Khi em đang ở nhà một mình mà có khách gọi cửa thì em sẽ làm gì?

- Khi khách vào nhà, em mời khách ngồi thế nào?

 

doc9 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 02/03/2022 | Lượt xem: 405 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Kĩ năng sống Lớp 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kĩ năng sống
Bài 6: Sức mạnh của thông điệp
I . Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu được sức mạnh của thông điệp khi thuyết trình.
- Có thói quen chuẩn bị kĩ càng cách thể hiện trước khi thuyết trình.
- Có ý thức chuẩn bị khi thuyết trình.
II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ( SGK)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Bài cũ( 3- 5 phút)
- Khi em đang ở nhà một mình mà có khách gọi cửa thì em sẽ làm gì?
- Khi khách vào nhà, em mời khách ngồi thế nào? 
Bài mới :( 25-30 phút)
* HĐ1 : Sức mạnh của thông điệp
* Yếu tố cấu thành
Bài tập: Gọi HS đọc y/c.
- Y/C HS thảo luận nhóm, trả lời.
- Gv chốt: Có 3 yếu tố lớn nhất ảnh hưởng đến người nghe khi thuyết trình, đó là : ngôn từ, giọng nói, hình ảnh.
-> Bài học SGK.
* Tầm quan trọng của các yếu tố
Bài tập: Gọi HS đọc y/c.
- Y/C HS thảo luận nhóm, trả lời.
- Gọi từng nhóm trả lời trước lớp
- Thảo luận: Ngôn từ, giọng nói, hình ảnh chiếm tỉ lệ ntn về mức độ quan trọng trong một bài thuyết trình ? 
-> Bài học SGK.
* HĐ2: ứng dụng vào thuyết trình.
* Phát huy sức mạnh phi ngôn từ
Bài tập: Gọi HS đọc y/c.
- Y/C HS thảo luận nhóm, trả lời.
- Gọi từng nhóm trả lời trước lớp
-> Bài học SGK.
* Thuyết trình bằng cả người
- Thảo luận: Thuyết trình bằng cả người nghĩa là thế nào ?
Bài tập: Gọi HS đọc y/c.
- Y/C HS thảo luận nhóm, trả lời.
- Gọi từng nhóm trả lời trước lớp
- Gv chốt : Thuyết trình bằng cả người nghĩa là linh hoạt, năng động, dùng tay minh hoạ lời nói, mắt nhìn vào người nghe, khuôn mặt tươi cười.
 -> Bài học SGK.
3. Củng cố, dặn dò : 
- HD HS thực hành( như SGK).
- Nhắc HS về luyện tập (như phần 4 SGK)... 
- 2hs đọc
- HS thảo luận nhóm bàn.
- 2 – 3 nhóm trả lời- nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 2hs đọc
- HS đọc .
- HS đọc .
- HS thảo luận nhóm bàn.
- Đại diện nêu ý kiến.
- Hs tiếp nối trả lời.
- HS đọc bài học SGK.
- HS về thực hiện.
Bài 7: Mở bài thu hút
I . Mục tiêu: Giúp học sinh 
- Thấy được tầm quan trọng của mở bài và có nhiều cách để mở bàithu hút khi thuyết trình.
- Rèn kĩ năng nói, viết mở bài thu hút.
- Có thói quen chuẩn bị kĩ càng mở bài trước khi thuyết trình.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1.Bài cũ : (3-5phút)
- Các yếu tố ảnh hưởng đến bài thuyết trình? 
2.Bài mới : (30phút)
* HĐ1 : Tầm quan trọng
a. Đầu xuôi đuôi lọt: 
Thảo luận: ý nghĩa của câu “ Đầu xuôi đuôi lọt”?
Bài tập: Gọi HS đọc y/c.
- Y/C HS suy nghĩ, trả lời.
- Gv chốt: Mở bài tốt giúp các em thuyết trình tự tin, thu hút người nghe
-> Bài học SGK.
b. ấn tượng ban đầu.
Thảo luận: ấn tượng ban đầu của người thuyết trình có td thế nào với người nghe?
Bài tập: Gọi HS đọc y/c.
- Y/C HS suy nghĩ, lựa chọn phương án đúng.
-> Bài học SGK.
* HĐ2: Các cách mở bài thu hút.
a. Gây sốc.
Thảo luận: Cách mở bài nào trong bài thuyết trình có thể gây sốc( tạo bất ngờ, sự thu hút đặc biệt) cho người nghe? .
Bài tập: Gọi HS đọc y/c.
- Y/C HS suy nghĩ, lựa chọn phương án đúng.
b. Câu chuyện
Bài tập: Gọi HS đọc y/c.
- Tổ chức HS thảo luận nhóm.
- Gv chốt các phương án giải quyết.
* GV HD tương tự với các mục:
c. VD minh hoạ.
d. Hài hước.
e. Cảm tưởng bản thân.
3. Củng cố, dặn dò :(3-5phút) 
- ấn tượng ban đầu của người thuyết trình có td thế nào với người nghe?
- HD HS về luyện tập theo HD SGK
- HS thảo luận nhóm bàn.
- 2 – 3 nhóm trả lời- nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS đọc .
- HS thảo luận nhóm bàn- lựa chọn p/a trả lời và giải thích Vì sao?
- HS nhắc lại
- HS nêu.
- HS đọc .
- HS thảo luận nhóm bàn.
- 2 – 3 nhóm trả lời- nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS đọc .
- HS tiếp nối trả lời.
- HS đọc .
- H nêu.
- HS đọc .
- 2 – 3 nhóm trả lời- nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS nêu.
- HS về thực hiện.
Thực hành kĩ năng sống
 Bài 8: Thân bài và kết bài
I . Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết cấu trúc phần thân bài hợp lí, biết cách kết bài ấn tượng.
- Có thói quen chuẩn bị kĩ càng cấu trúc phần thân bài hợp lí, cách kết bài ấn tượng.
 - Có ý thức chuẩn bị phần thân bài hợp lí, cách kết bài ấn tượng.
II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ( SGK)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Bài cũ( 3- 5 phút)
- Mở bài ấn tượng có tác dụng gì ?
2. Bài mới :( 25-30 phút)
* HĐ1 : Thân bài trong thuyết trình
 a.cách trình bày thân bài
Bài tập: Gọi HS đọc y/c.
 Yêu cầu HS làm SGK
- Gv chốt: Có thể chia làm 3 phần
*Tình huống:
- Y/C HS thảo luận nhóm, trả lời.
 Gv nhận xét
Bài tập
Yêu cầu HS làm BT
GV nhận xét => Chốt: Cần lựa chọn nội dung và sắp xếp nội dung theo thứ tự hợp lí.
-> Bài học SGK.
b.Những điều nên tránh.
Bài tập: Gọi HS đọc y/c.
- Y/C HS thảo luận nhóm, trả lời.
- Gọi từng nhóm trả lời trước lớp
GV chốt: - Lựa chọn nội dung nói không trọng tâm.
* HĐ2: Kết bài cam kết và thách thức
a. Tầm quan trọng 
Bài tập: Gọi HS đọc y/c.
 Yêu cầu HS làm bài vào SGK
 GV nhận xét - bổ sung.
- Thảo luận: Vì sao thuyết trình cần có kết bài?
- Y/C HS thảo luận nhóm, trả lời.
- Gọi từng nhóm trả lời trước lớp
GV chốt: Thuyết trình cần có kết bài vì kết bài thâu tóm lại những ý chính đã trình bày...
b.Cách trình bày phần kết bài.
- Thảo luận: Điều quan trọng nhất trong phần kết bài là gì?
- Y/C HS thảo luận nhóm, trả lời.
- Gọi từng nhóm trả lời trước lớp
 GV nhận xét - bổ sung.
Bài tập: Gọi HS đọc y/c.
Yêu cầu HS làm bài vào SGK
 GV nhận xét - bổ sung.
- Gv chốt : Tóm lại ý chính đưa ra những thông điệp của toàn bài thuyết trình và cam kết hành động.
-> Bài học SGK.
HĐ3: Luyện tập
 Y/C HS thực hành làm SGK
 GV nhận xét - bổ sung
3. Củng cố, dặn dò : (2-3’)
- HD HS thực hành( như SGK).
- 2 HS đọc
- HS làm SGK
- 1-2 HS nêu- giải thích
- HS thảo luận nhóm bàn.
- 2 – 3 nhóm trả lời- nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc BT
- HS làm bài
- 2-3 HS nêu kết quả
- HS đọc .
 - HS thảo luận nhóm bàn.
- Đại diện báo cáo
- HS đọc .
- HS làm bài
- 2-3 HS nêu kết quả bài làm của mình
- HS thảo luận nhóm bàn.
- Đại diện nêu ý kiến.
- HS thảo luận nhóm bàn.
- Đại diện nêu ý kiến
- HS làm bài SGK
- 2 HS đọc bài trước lớp
- HS đọc bài học SGK.
- HS làm bài SGK
- 2 HS đọc bài trước lớp
- HS về thực hiện.
	Hoạt động ngoài giờ lên lớp
 Thực hành kĩ năng sống:
Bài 6: Sức mạnh của thông điệp
I. Mục tiêu:	
- HS hiểu được sức mạnh của thông điệp khi thuyết trình;
- Có thói quen chuẩn bị kĩ càng cách thể hiện trước khi thuyết trình.
- Có 3 yếu tố lớn nhất làm ảnh hưởng đến người nghekhi thuyết trình, đó là: ngôn từ, giọng nói, hình ảnh.
- Các nhà nghiên cứu đã đưa ra kết luận về mức độ quan trọng của các yếu tố ngôn từ, giọng nói, hình ảnh như sau:
	Quan trọng nhất: Hình ảnh (55%)
	Quan trọng thứ hai: Giọng nói (38%)
	Quan trọng thứ 3: Ngôn từ (7%)
- Hãy thường xuyên tập luyện và sử dụng phương thức phi ngôn từ mọi lúc, mọi nơi, bất kì lúc nào em có thể để có một bài thuyết trình ấn tượng.
- Khi thuyết trình: Tai thính, tim nhiệt tình, chân năng động, óc thông minh, tay mở rộng, mắt tinh, miệng nở nụ cười.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Tranh ảnh SGK, các tình huống trong bài.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Khi có khách đến nhà, em sẽ làm gì?
B. Nội dung:
1. Sức mạnh của thông điệp:
a. Yếu tố cấu thành:
- Yêu cầu HS đọc BT SGK trang 27
- Yêu cầu HS làm bài tập.
- GV đưa ra KL: Có 3 yếu tố lớn nhất làm ảnh hưởng đến người nghekhi thuyết trình, đó là: ngôn từ, giọng nói, hình ảnh.
- Yêu cầu HS đọc bài: Ngôi sao sân khấu.
b. Tầm quan trọng của các yếu tố:
- Yêu cầu HS suy nghĩ làm BT SGK trang 28
- Yêu cầu HS thảo luận: Ba yếu tố: Ngôn từ, giọng nói, hình ảnh chiếm tỉ lệ như thế nào về mức độ quan trọng trong một bài thuyết trình?
- GV chốt câu trả lời đúng.
- GV đưa ra KL: - Các nhà nghiên cứu đã đưa ra kết luận về mức độ quan trọng của các yếu tố ngôn từ, giọng nói, hình ảnh như sau:
 Quan trọng nhất: Hình ảnh (55%)
 Quan trọng thứ 2: Giọng nói (38%)
 Quan trọng thứ 3: Ngôn từ (7%)
2. ứng dụng vào thuyết trình:
a. Phát huy sức mạnh phi ngôn từ:
- Yêu cầu HS đọc BT SGK trang 29
- Yêu cầu HS làm
- GV chốt kết quả đúng 
- GV chốt nội dung: - Hãy thường xuyên tập luyện và sử dụng phương thức phi ngôn từ mọi lúc, mọi nơI, bất kì lúc nào em có thể để có một bài thuyết trình ấn tượng.
b.Thuyết trình bằng cả người:
- Yêu cầu HS thảo luận: Thuyết trình bằng cả người nghĩa là thế nào?
- GV chốt câu trả lời đúng
- Yêu cầu HS làm BT SGK trang 30
- GV nêu nội dung: - Khi thuyết trình: Tai thính, tim nhiệt tình, chân năng động, óc thông minh, tay mở rộng, mắt tinh, miệng nở nụ cười.
3. Luyện tập:
- HS làm BT SGK trang 30
- GV nhận xét, khen những HS hoàn thành tốt.
- HS đọc, suy nghĩ làm bài.
- HS lắng nghe, ghi nhớ
- HS đọc bài
- HS làm BT trong SGK
- HS thảo luận và trả lời:
 Quan trọng nhất: Hình ảnh (55%)
 Quan trọng thứ 2: Giọng nói (38%)
 Quan trọng thứ 3: Ngôn từ (7%)
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- 1 HS đọc bài
- HS làm BT
- HS lắng nghe, ghi nhớ
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe
- HS làm BT
- HS lắng nghe, ghi nhớ
- HS làm BT
C. Củng cố – dặn dò:
- GV hệ thống bài học
- Chuẩn bị bài 7: Mở bài thu hút
------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docgiao_an_ki_nang_song_lop_4.doc